Danh mục con

Dàn ý giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Thông qua việc xây dựng dàn ý phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của nhà thơ Đỗ Phủ, các em học sinh sẽ hiểu hơn về hiện thực đất nước Trung Hoa thời bấy giờ cũng như thấy được tấm lòng nhân đạo cao cả của tác giả đối với những người đồng cảnh ngộ.

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Trấn thành 14/11/2021 08:59:00
Đỗ Phủ nhà nhà thơ hiện thực đồng thời là nhà nhân đạo lớn của nền văn học Trung Quốc. Các em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu Giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để thấy được chất hiện thực, nhân đạo của Đỗ Phủ được thể hiện qua một trong những bài thơ đặc sắc, tiêu biểu nhất của ông.

Phân tích 5 câu thơ cuối bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Duy Thành 14/11/2021 08:56:00
Có thể nói 5 câu cuối trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là những câu thơ thể hiện xúc động nhất tấm lòng nhân ái, tinh thần nhân đạo của nhà thơ Đỗ Phủ. Trong bài học hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi Phân tích 5 câu thơ cuối bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để thấy được tấm lòng nhân ái và ước mơ cao cả của nhà thơ khi hướng dẫn những con người nghèo khổ.

Phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Phương Anh 14/11/2021 08:45:00
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực nổi tiếng của Trung Quốc, những vần thơ của ông không chỉ phản ánh hiện thực phũ phàng, đắng cay mà còn thấm đượm tình thương, tinh thần nhân đạo. Phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được hoàn cảnh éo le, nghèo khó của tác giả trước trận gió thu và tấm lòng cao cả của tác giả với những người nông dân nghèo.

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Bài khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã tổng hợp ngắn gọn, dễ hiểu nhất về những nét nổi bật về nghệ thuật, nội dung, bài học được thể hiện trong truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Sơ đồ tư duy Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Nội dung Sơ đồ tư duy Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê dưới đây đã tổng hợp được toàn bộ những thông tin quan trọng về tác giả, hoàn cảnh sáng tác cũng như những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc ôn tập được hiệu quả.

Cảm nhận về tình yêu quê hương trong bài thơ Hồi hương ngẫu thư

Ngọc Trinh 07/11/2021 08:52:00
“Hồi hương ngẫu thư” là bài thơ xúc động viết về tình cảm quê hương. Trong bài học ngày hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi hoàn thiện bài Cảm nhận về tình yêu quê hương trong bài Hồi hương ngẫu thư để thấy được tấm lòng gắn bó, tình yêu quê chân thành, tha thiết và nỗi xót xa, ngậm ngùi của tác giả Hạ Tri Chương khi trở về quê hương.

Phân tích bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương

Duy Vinh 07/11/2021 08:46:00
Các em hãy cùng tham khảo bài phân tích bài thơ Hồi hương ngẫu thư để thấy được tình yêu quê hương tha thiết cùng nỗi xót xa, ngậm ngùi của tác giả Hạ Tri Chương khi trở về thăm quê cũ sau nhiều năm xa cách.

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch

Các em hãy cùng tham khảo bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch để thấy được cảnh đẹp đêm trăng và nỗi nhớ quê hương tha thiết của tác giả trong một đêm trăng thanh tĩnh.

Nỗi nhớ quê hương trong bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Duy Vinh 06/11/2021 14:41:00
Có thể nói nỗi nhớ quê hương là mạch cảm xúc chính chi phối ngòi bút của nhà thơ Lý Bạch khi viết Tĩnh dạ tư (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh). Hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi khám phá nỗi nhớ quê hương trong bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh qua những biểu hiện cụ thể về hình ảnh, ngôn từ cũng như dòng cảm xúc tha thiết, dạt dào của nhà thơ.

Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Hoài Linh 06/11/2021 14:35:00
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đặc sắc viết về nỗi nhớ quê hương. Các em hãy cùng chúng tôi Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh để thấy được nỗi nhớ quê nhà, tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Lý Bạch trong một đêm trăng thanh tĩnh.

Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)

Bài văn mẫu Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) với những phân tích chi tiết sẽ giúp các em cảm nhận được bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng của Lư Sơn và nét tài hoa, tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của “thi tiên” Lý Bạch.

Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Các em hãy cùng tham khảo bài văn mẫu Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến để thấy được tình bạn trong sáng, chân thành vượt lên những giá trị vật chất tầm thường của nhà thơ.

Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan

Trọng Tâm 25/10/2021 15:17:00
Tham khảo bài văn mẫu cảm nhận bài thơ Qua Đèo Ngang, các em không chỉ thấy được bức tranh đèo Ngang rộng lớn, vắng vẻ khi chiều tà mà còn cảm nhận nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi niềm hoài cổ và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan.

Phân tích nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang

Ngọc Thảo 25/10/2021 15:13:00
Đằng sau bức tranh Đèo Ngang hùng vĩ, hoang sơ, Bà Huyện Thanh Quan đã rất tinh tế khi bộc lộ nỗi niềm hoài cổ, tâm trạng cô đơn của người lữ khách. Bài văn Phân tích nỗi nhớ nước thương nhà của tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang sẽ cùng các em tìm hiểu về tâm trạng cô đơn, trống vắng và nỗi nhớ nước thương nhà của người nữ sĩ.

Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Duy Thành 25/10/2021 15:09:00
Bài văn mẫu phân tích bài thơ Qua đèo Ngang dưới đây sẽ cùng các em phân tích, tìm hiểu để thấy khung cảnh đèo Ngang rộng lớn, hoang sơ và tâm trạng cô đơn, nỗi nhớ nước, thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ trong bài thơ.

Bình luận câu tục ngữ Ở hiền gặp lành

Bài văn mẫu Bình luận câu tục ngữ Ở hiền gặp lành sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa, bài học được ông cha ta gửi gắm qua câu tục ngữ: đó là niềm tin vào cái thiện và bài học về lối sống hiền lành, lương thiện, biết sẻ chia.

Dàn ý Chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Nghị luận xã hội là một trong những dạng bài quan trọng mà chúng ta cần đặc biệt lưu tâm. Để giúp các em luyện tập thêm cách làm bài, mời em tham khảo các Dàn ý Chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta do đội ngũ Taimienphi.vn sưu tầm, chọc lọc và biên soạn dưới đây nhé!

Sơ đồ tư duy Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Nội dung Sơ đồ tư duy Bánh trôi nước dưới đây đã khái quát một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất những thông tin quan trọng về tác giả, hoàn cảnh sáng tác cũng như những đặc sắc nội dung, nghệ thuật của bài thơ Bánh trôi nước. Các em hãy cùng tham khảo để giúp việc ôn tập và củng cố kiến thức được hiệu quả.

Giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Duy Thành 16/10/2021 17:07:00
Bánh trôi nước là bài thơ thấm đượm tinh thần nhân đạo của “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương. Vậy Giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước được thể hiện như thế nào, các em hãy cùng chúng tôi phân tích bài thơ Bánh trôi nước để khám phá tinh thần nhân đạo, tấm lòng cảm thông, trân trọng với số phận và vẻ đẹp của những người phụ nữ xưa của Hồ Xuân Hương nhé.

Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Trần Hoạt 16/10/2021 16:44:00
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương trước nay đều được biết đến với những vần thơ phá cách, những hình ảnh thơ táo bạo cùng tư tưởng đi trước thời đại của mình. Để tìm hiểu thêm về tài năng của nữ thi sĩ này, mời em cùng đón đọc bài mẫu Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương do đội ngũ Taimienphi.vn biên soạn nhé.

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

An Nguy 16/10/2021 16:38:00
Các em hãy cùng tham khảo bài văn mẫu phân tích bài thơ Bánh trôi nước để thấy được tài năng nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương khi tái hiện đầy sinh động vẻ đẹp đáng trân trọng, số phận chìm nổi của người phụ nữ xưa qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước.

Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua đoạn trích Sau phút chia li

Lộc Ngô 16/10/2021 16:27:00
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa qua đoạn trích Sau phút chia li đã mang đến cho người đọc những cảm nhận đầy xót xa về thận phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Họ không chỉ phải chịu những bất công bởi tư tưởng trọng nam khinh nữ mà còn đến từ chính những cuộc chiến tranh phi nghĩa, khi những bậc trượng phu phải ra chiến trường, những năm tháng đẹp đẽ nhất của tuổi xuân lại dùng để đợi chờ đến khắc khoải. Các em hãy cùng phân tích đoạn trích Sau phút chia li để tìm hiểu chi tiết về vấn đề này.

Phân tích đoạn trích Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc)

Nguyễn Hải Sơn 16/10/2021 16:25:00
Bài văn Phân tích đoạn trích Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) dưới đây sẽ giúp các em có những cảm nhận sâu sắc về nỗi buồn chia li của người chinh phụ khi tiễn chồng ra trận; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa và nỗi đồng cảm, trân trọng với khát vọng hạnh phúc của người chinh phụ mà tác giả thể hiện qua tác phẩm.

Phân tích bài thơ Bài ca Côn Sơn để thấy được tình yêu thiên nhiên của người thi sĩ

Được viết trong khoảng thời gian ở ẩn tại Côn Sơn, bài thơ Bài ca Côn Sơn không chỉ khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động, nên thơ mà còn hé mở vẻ đẹp con người, nhân cách nhà thơ. Các em hãy cùng chúng tôi phân tích bài thơ Bài ca Côn Sơn để thấy được tình yêu thiên nhiên và phong thái nhàn tản, cốt cách thanh cao của người ẩn sĩ.





Mới cập nhật