Danh mục con

Cảm nhận khi đọc bài thơ Thiên trường vãn vọng

Trần Nhân Tông không chỉ là vị vua anh minh lỗi lạc thời Trần mà còn là nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho nền thi ca Lí – Trần, một trong những tác phẩm đáng chú ý nhất của ông có thể kể đến “Thiên trường vãn vọng”. Bài văn mẫu cảm nhận khi đọc bài thơ Thiên trường vãn vọng dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu hơn tình yêu quê hương cũng như những giá trị nổi bật về nội dung và tư tưởng của bài thơ.

Xung đột trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng (Trích Quan Âm Thị Kính)

Em hãy chỉ ra và phân tích những xung đột trong đoạn trích: Nỗi oan hại chồng (Trích Quan Âm Thị Kính), đó là những xung đột gì, giữa những nhân vật nào và dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian trong việc xây dựng những mâu thuẫn đó.

Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này

Viết về sức sống mãnh liệt của vạn vật khi xuân đến, Bác Hồ từng nói Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Để có thêm những gợi ý thú vị cho quá trình viết bài, các bạn hãy tham khảo bài văn mẫu mà chúng tôi đã tuyển chọn và giới thiệu dưới đây nhé!

Phải chăng con đường duy nhất sau Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành

Đọc vở chèo Quan Âm Thị Kính, đã có ý kiến cho rằng: Phải chăng con đường duy nhất sau: Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành, bằng những kiến thức đã học về vở chèo em hãy giải thích và bày tỏ ý kiến của mình về nhận định này.

Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ

Bằng những kiến thức đã được học trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng và những tìm hiểu thực tế của em, em hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ bằng một bài văn ngắn.

Thuyết phục bạn bè rằng Nếu khi còn trẻ, ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích!

Trần Khởi My 22/02/2019 10:02:14
Em hãy viết bài văn nghị luận xã hội trình bày những quan điểm của mình về vai trò của việc học và để thuyết phục bạn bè rằng: Nếu khi còn trẻ, ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích!, đây là một trong số những vấn đề cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp đến các em.

Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa Va-ren và Phan Bội Châu trong tác phẩm cùng tên

Nguyễn Ái Quốc đã tưởng tượng và dựng lên cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa Va-ren và Phan Bội Châu trong tác phẩm cùng tên nhằm làm nổi bật sự tương phản giữa khí phách hiên ngang của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu và sự lố bịch, đểu cáng của tên toàn quyền Đông Dương Va-ren.

Chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (tiếp)

Bài văn mẫu Chứng minh Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng của chúng tôi sẽ là tài liệu hữu ích cho các em khi làm dạng văn nghị luận chứng minh nêu ý kiến, mời các em cùng đón đọc bài viết của chúng tôi để có thêm tài liệu phục vụ cho bài viết của mình.

Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Chúng ta cùng Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học qua một văn bản cụ thể để củng cố lại cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, em có thể lựa chọn bất kì tác phẩm thơ hay văn xuôi đã học trong chương trình để bày tỏ cảm nghĩ, đánh giá của bản thân.

Hãy chọn phân tích và phát biểu cảm nghĩ về thân phận nhân vật trong truyện cổ tích

Trong kho tàng truyện cổ dân gian, có rất nhiều nhân vật cổ tích để lại cho chúng ta những ấn tượng sâu sắc, em hãy chọn phân tích và phát biểu cảm nghĩ về thân phận nhân vật trong truyện cổ tích nào đó em yêu thích để thấy được dụng ý của ông cha ta trong việc xây dựng những hình tượng nhân vật đó.

Chứng minh "Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp"

Thế giới cổ tích là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú nhằm gửi gắm những ước mơ, khát vọng của con người, vậy bằng những hiểu biết của bản thân về truyện cổ tích em hãy chứng minh "Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp", đó có thể là giấc mơ trở thành hoàng tử, công chúa, người có những phép thuật kì lạ, sức mạnh phi thường, khác người…

Phân tích bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng)

Các em cùng phân tích bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh để thấy được tình yêu trăng, tâm hồn phóng khoáng, ung dung tự tại, chất chiến sĩ hoàn quyện với chất nghệ sĩ của Hồ Chí Minh. Những bài văn mẫu dưới đây có thể coi là những tài liệu vô cùng hữu ích hỗ trợ em trong quá trình hoàn thiện bài văn này ở nhà.





Mới cập nhật