Danh mục con

Nghị luận về vấn đề ứng xử thiếu văn hóa trong xã hội hiện nay

Ứng xử văn hóa không chỉ là chất xúc tác tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp giúp gắn kết con người lại với nhau mà còn là tiêu chí đánh giá về một con người. Vậy những ứng xử thiếu văn hóa có thể gây ra những hậu quả, tác động như thế nào? Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài nghị luận về vấn đề ứng xử thiếu văn hóa trong xã hội hiện nay nhé!

Suy nghĩ về thắng và bại, dại và khôn trong cuộc sống

Thành - bại; dại-khôn là những trạng thái đối lập nhưng lại có mối quan hệ mất thiết, tác động lẫn nhau trong cuộc sống. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu, khám phá mối quan hệ giữa chúng qua bài văn mẫu suy nghĩ về thắng và bại, dại và khôn trong cuộc sống dưới đây nhé!

Bàn về tình trạng Ùn tắc giao thông hiện nay

Trấn thành 29/05/2019 03:19:00
Sự gia tăng của các phương tiện đi lại một mặt làm cho việc đi lại trở nên dễ dàng thuận tiện còn vô tình làm cho tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...Các bạn hãy cùng chúng tôi bàn về tình trạng Ùn tắc giao thông hiện nay để thấy được thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và cùng tìm ra giải pháp để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông nhé!

Nghị luận về hoạt động giúp đỡ trẻ em lang thang, cơ nhỡ

Phát huy truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc, hoạt động thiện nguyện, giúp đỡ những người kém may mắn được tổ chức bởi các cá nhân, tổ chức diễn ra ngày càng sôi nổi. Cùng tìm hiểu về vấn đề này, các bạn hãy tham khảo bài văn mẫu Nghị luận về hoạt động giúp đỡ trẻ em lang thang, cơ nhỡ dưới đây nhé!

Bàn về câu nói Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của niềm vui và sáng tạo

Phạm Nhất Vương 21/05/2019 20:15:00
Lao động là phương thức tạo ra thành quả đồng thời là đôi cánh cất lên những ước mơ, lí tưởng. Bài văn mẫu bàn về câu nói Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của niềm vui và sáng tạo sẽ giúp các bạn hiểu hơn vai trò và giá trị đích thực của lao động. Các bạn hãy cùng tham khảo nhé!

Cách làm bài văn Nghị Luận xã hội đạt điểm tối đa

Nghị luận xã hội là một trong những chủ đề quan trọng trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Để đạt điểm cao khi làm bài văn nghị luận xã hội các bạn hãy cùng tham khảo hướng dẫn cách làm bài văn Nghị Luận xã hội đạt điểm tối đa dưới đây. Nó rất hữu ích, giúp các em làm văn dễ dàng.

Hai câu nói cuối cùng của Chí Phèo đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm. Hãy phân tích và chứng minh

Sau khi bị cự tuyệt quyền làm người, tia hi vọng trở về con đường lương thiện bị dập tắt, nhân vật Chí Phèo trong truyện Chí Phèo của Nam Cao đã bị đẩy đến tận cùng của đau khổ, tuyệt vọng. Thế nhưng, cho đến giây phút cuối cùng của cuộc đời, Chí Phèo thà lựa chọn cái chết để chấm dứt bi kịch chứ không chịu làm quỷ dữ một lần nữa. Cùng tham khảo bài mẫu phân tích và chứng minh Hai câu nói cuối cùng của Chí Phèo đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm để hiểu thêm về điều này.

Phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ

Đọc truyện ngắn "Đời thừa", ta càng ngưỡng mộ, cảm phục khát vọng sáng tác cao đẹp của nhân vật Hộ bao nhiêu thì lại càng xót xa, đau đớn thay cho bi kịch đời thừa của Hộ bấy nhiêu. Thông qua bài văn mẫu phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ hi vọng rằng các bạn sẽ thêm hiểu, thêm đồng cảm về bi kịch của nhân vật Hộ hay cũng chính là bi kịch của những người trí thức trong xã hội xưa.

Phân tích bài thơ Mồng hai Tết viếng cô Kí

Khi phân tích bài thơ Mồng hai Tết viếng cô Kí, các em học sinh sẽ hiểu thêm về ngòi bút châm biếm, tiếng cười đầy trào phúng của Trần Tế Xương nhưng ẩn sâu trong đó là nỗi niềm chua xót, nỗi đau đời trước cái chết của cô Kí, người phụ nữ bất hạnh mất ngay đúng ngày mùng 2 Tết.

Bình giảng bài thơ Tôi yêu em

Viêt về tình yêu đơn phương, nếu Việt Nam có Tương tư của Nguyễn Bính thì văn học thế giới có Tôi yêu em của Puskin. Tìm hiểu về một trong những bài thơ tình nổi tiếng nhất thế giới, các em hãy cùng đón đọc bài bình giảng bài thơ Tôi yêu em dưới đây.

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để truy điệu những người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã anh dũng hi sinh trong cuộc đấu tranh chống Pháp. Các em hãy cùng phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm sáng tỏ bài văn tế là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang.

Bi kịch tha hóa của nhân vật Chí Phèo

Chí Phèo là tác phẩm văn xuôi thuộc hàng kinh điển trong nền văn học hiện đại Việt Nam của nhà văn Nam Cao, cùng phân tích tác phẩm này để hiểu rõ hơn về bi kịch tha hóa của nhân vật Chí Phèo và thấy được ngòi bút nhân đạo cao cả của tác giả.

Qua 2 câu thơ: "Muốn mù... bạc tình" hãy phân tích và nói lên những suy nghĩ về nỗi lòng Tú Xương

Trong bài thơ Đau mắt, nhà thơ Tú Xương đã thể hiện nỗi xót xa, đau đớn trước cục diện rối rắm xã hội đương thời. Qua 2 câu thơ: Muốn mù... bạc tình hãy phân tích và nói lên những suy nghĩ về nỗi lòng Tú Xương được gửi gắm qua bài thơ Đau mắt.

Bình giảng bài thơ Tự Tình 2: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn... Mảnh tình san sẻ tí con con

Tự tình 2 là bài thơ thể hiện được nỗi vất vả, cam chịu và khát khao được yêu thương cháy bỏng của người phụ nữ trong xã hội xưa. Các em cùng tham khảo bài bình giảng bài thơ Tự tình 2: "Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn... Mảnh tình san sẻ tí con con" để thấy được những tâm sự cũng như khát vọng tha thiết của Hồ Xuân Hương nhé!

Bình giảng đoạn thơ sau: "Tôi muốn tắt nắng đi... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân"

Trấn thành 26/04/2019 22:24:00
Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh cách bình giảng đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân để hiểu hơn về khao khát mãnh liệt của Xuân Diệu trong việc nắm giữ thời gian, níu giữ những khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.

Phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám

Đời thừa là truyện ngắn nổi tiếng của Nam Cao viết về đề tài người trí thức, hiện lên trong tác phẩm là hình ảnh văn sĩ Hộ với khát khao sáng tạo chân chính, cao cả nhưng vì gánh nặng của cuộc sống mà phải đi ngược lại với quan niệm, lí tưởng sống của chính mình. Anh/chị hãy phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của người trí thức trước Cách mạng tháng Tám.

Phân trích vẻ đẹp tình yêu ở đoạn trích: Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền

Lộc Ngô 22/04/2019 03:56:00
Rô-mê-ô và Giu-li-ét đến từ hai gia tộc vốn có đối nghịch, hận thù sâu sắc, thế nhưng bằng tình yêu trong sáng, chân thành của mình họ đã cùng nhau vượt qua mọi hận thù, định kiến để viết lên câu chuyện tình cảm động lòng người. Để hiểu hơn về mối tình đẹp đẽ, thanh thuần ấy, các bạn hãy cùng chúng tôi phân tích vẻ đẹp tình yêu ở đoạn trích Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền nhé!

Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ: "Tôi muốn tắt nắng đi... một cặp môi gần"

Ngọc Thảo 22/04/2019 03:29:00
Vội vàng là tiếng lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ Xuân Diệu. Anh/chị hãy phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ: "Tôi muốn tắt nắng đi...một cặp môi gần" để thấy tình yêu cuộc sống và khát khao lưu giữ từng khoảnh khắc của thời tươi của người thi sĩ ấy.

Phân tích khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới: "Hơn một loài hoa... xương mỏng manh."

Nguyễn Thuý Thanh 22/04/2019 03:02:00
Trong bài thơ "Đây mùa thu tới", nhà thơ Xuân Diệu đã rất tinh tế khi phát hiện ra những dấu hiệu của mùa thu. Các bạn hãy cùng chúng tôi phân tích khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới: "Hơn một loài hoa...xương mỏng manh" để thấy được bức tranh mùa thu tuyệt sắc và cả những tâm sự, cảm xúc thầm kín của nhà thơ Xuân Diệu nhé!

Chứng minh văn sĩ Hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng

Nguyễn Ngọc Thuỷ 22/04/2019 00:20:00
Những sáng tác của Nam Cao trước cách mạng thường hướng đến hai đối tượng chính là người nông dân và người trí thức nghèo trong xã hội xưa. Qua truyện ngắn "Đời thừa", nhà văn Nam Cao đã thể hiện nỗi cảm thông sâu sắc đối với bi kịch của trí thức khi mang lí tưởng cao đẹp nhưng phải vật lộn với cơm áo gạo tiền. Bằng những dẫn chứng cụ thể, anh/chị hãy chứng minh văn sĩ Hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng.

Phân tích đoạn trích "Cha vẫn cương quyết..." để làm nổi rõ tính kịch và tư tưởng của Sile

Sile là nhà viết kịch nổi tiếng của nước Đức, một trong những vở kịch nổi tiếng nhất của ông có thể kể đến là Âm mưu và tình yêu. Thông qua những xung đột kịch, Sile đã thể hiện được những quan niệm, tư tưởng sâu sắc về cuộc đời và con người. Các em hãy phân tích đoạn trích Cha vẫn cương quyết... để làm rõ ính kịch và tư tưởng của Side trong vở Âm mưu và tình yêu.

Phân tích xung đột kịch ở đoạn trích Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền

Nguyễn Thuý Thanh 21/04/2019 20:44:00
Các bạn hãy cùng chúng tôi phân tích xung đột ở đoạn trích Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền để thấy được tình yêu trong sáng, đẹp đẽ giữa hai con người vốn thuộc hai dòng họ có xung đột gay gắt nhé.

Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên thơ mộng trong đoạn trích Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền

Phạm Nhất Vương 21/04/2019 20:17:00
Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên thơ mộng trong đoạn trích Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền để thấy được sự đồng điệu giữa cảnh và tình: Trong đêm trăng đẹp đẽ, thơ mộng, Rô-mê-ô và Giu-li-ét đã cùng nhau hẹn ước, cùng nhau bắt đầu câu chuyện tình trong sáng, đẹp đẽ nhất.

Trình bày cảm nhận về âm thanh sự sống trong truyện ngắn Chí Phèo

Sau một chuỗi ngày dài sống trong hình dạng của con quỷ dữ làng Vũ Đại, bằng sự quan tâm của Thị nở cùng hơi ấm của bát cháo hành, Chí Phèo đã được thức tỉnh về nhân tính và khát khao quay trở lại cuộc sống lương thiện trước kia. Cùng tham khảo bài mẫu viết đoạn văn cảm nhận về âm thanh sự sống trong truyện ngắn Chí Phèo để hiểu rõ hơn về điều này.

Bình giảng bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Tin Nguyễn 20/04/2019 02:33:00
Xuân Diệu được mệnh danh là thi sĩ của sự sống và tình yêu. "Đây mùa thu tới" là một trong những bài thơ đặc sắc của ông, viết về cái tàn úa của mùa thu nhưng qua mỗi câu thơ con trữ người đọc vẫn cảm nhận được tình yêu thiết tha của người thi sĩ đối với cuộc đời. Bài bình giảng bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu sẽ cùng các bạn tìm hiểu sâu hơn về bài thơ. Các bạn hãy cùng tham khảo nhé!





Mới cập nhật

  • Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân siêu hay

    Cảnh cho chữ của Huấn Cao và viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù được đánh giá là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, cũng là một chi tiết đặc sắc trong kho tàng văn học nước nhà. Các em cùng tham khảo bài văn phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để thấy được cái độc đáo, khác lạ trong cảnh cho chữ và nghệ thuật tương phản xuất sắc mà nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng để khắc họa cảnh tượng này nhé.

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ của Tú Xương

    Đối với bài Phân tích Thương vợ, các em cần phải nêu được đôi nét tác giả Trần Tế Xương, bài thơ cũng như nêu tầng câu thơ để thấy được vẻ đẹp tần tảo của bà Tú và tình yêu thương của Trần Tế Xương dành cho vợ. Dưới đây là một số bài văn mẫu do đội ngũ Taimienphi.vn biên soạn để em tham khảo nhé.

  • Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hay nhất, ngắn gọn

    Bài thơ “Từ ấy” là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, thể hiện được niềm hân hoan và xúc động khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Cảm nhận bài thơ Từ ấy bao gồm dàn bài chi tiết và bài văn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng cách mạng cùng tiếng thơ trữ tình – chính trị của nhà thơ. Từ đó, các em sẽ dễ dàng viết được bài văn cảm nhận này.

  • Phân tích Tràng giang của nhà thơ Huy Cận

    Với bài phân tích Tràng giang trong chương trình Ngữ văn lớp 11, các em cần nếu được vẻ đẹp của bức tranh sông nước buồn vắng, mênh mông và cả những suy tư, tâm sự của tác giả muốn gửi gắm. Khi đáp ứng được, bài văn của các em sẽ đầy đủ ý, đạt được điểm cao.

  • Cảm nhận về bài thơ Thương Vợ

    Thương vợ được xem là tác phẩm hay và đặc sắc nhất của nhà thơ Tú Xương viết về người vợ của mình. Các em có thể tham khảo bài văn mẫu cảm nhận về bài thơ Thương vợ để có thể viết văn hay cũng như cảm nhận được nỗi nhọc nhằn, lam lũ và cả những vẻ đẹp đáng quý của bà Tú, từ đó thấy được tình yêu thương, sự biết ơn của nhà thơ gửi đến vợ nhé!

  • Phân tích Chí Phèo của Nam Cao

    Chí Phèo là truyện ngắn xuất sắc và nổi bật nhất của nhà văn Nam Cao khi viết về chủ đề người nông dân trong xã hội thời xưa. Bài văn mẫu Phân tích Chí Phèo dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự cùng cực, khốn khổ của người nông dân xưa dưới sự áp bức của giai cấp thống trị qua cuộc đời và số phận của nhân vật Chí Phèo.

  • Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

    Xuân Diệu được coi là “ông hoàng thơ tình” với những vần thơ lãng mạn, trẻ trung, sôi nổi nhưng cũng mang đậm tính triết lí của một cái tôi luôn tràn đầy tình yêu cuộc sống, các em cùng cảm nhận Vội vàng của Xuân Diệu sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, về những quan niệm, triết lí sống của cái tôi đầy khao khát Xuân Diệu được gửi gắm qua bài thơ “Vội vàng”.

  • Về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân

    Hôm nay, Taimiemphi.vn sẽ chia sẻ dàn ý và bài văn mẫu phân tích nhân vật Huấn Cao hay nhất trong bài viết dưới đây. Các em cùng tham khảo để có thể viết bài văn Về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân dễ dàng, củng cố kiến thức để khi gặp bài này trong bài thi, bài kiểm tra có thể viết bài hay, đạt điểm cao.

  • Phân tích tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

    Sau cuộc gặp gỡ tình cờ với Thị Nở, phần lương thiện bên trong Chí Phèo được thức tỉnh, Chí khát khao và mong muốn được trở về với con đường lương thiện nhưng quá trình đó rất gian nan. Bài văn Phân tích tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở sẽ giúp các em thấy được thay đổi trong nhận thức và sự hồi sinh thần kì của phần “người” trong Chí khi gặp Thị.

  • Mở bài bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

    Có không ít em học sinh gặp khó khăn khi viết mở bài cho một bài văn, để có thêm những cách viết mở bài hay, hấp dẫn người đọc, người nghe, các em có thể tham khảo 4 cách viết Mở bài bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu mà chúng tôi hướng dẫn dưới đây.