Danh mục con

Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

Vĩnh biệt Cửu Trùng đài là một tác phẩm kịch kinh điển trong nền văn học đương đại Việt Nam. Tham khảo dàn ý, 4 bài mẫu Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng sẽ giúp các em học sinh nắm được tổng quan tình huống truyện, sự mâu thuẫn, xung đột của các nhân vật và hoàn thiện bài làm của mình.

Dàn ý phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài

Lê Thị Thuỷ 19/12/2020 03:00:00
Những gợi ý chi tiết, rõ ràng dưới đây chắc chắn sẽ là những gợi ý cần thiết và hữu ích cho các em học sinh trong quá trình em xây dựng dàn ý phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài, một tác phẩm kịch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Các em cùng đón đọc bài viết dưới đây để nắm được nội dung chi tiết.

Phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài và bày tỏ ý kiến về cách thức giải quyết mâu thuẫn

Nguyễn Long Thịnh 19/12/2020 03:00:00
Trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng được xây dựng bởi những mâu thuẫn mang tính đối kháng, không thể hóa giải. Để hiểu thêm về tình huống truyện cũng như bi kịch đầy xót xa ở đoạn kết, các em cần tham khảo bài mẫu phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài và bày tỏ ý kiến về cách thức giải quyết mâu thuẫn của các nhân vật trong vở kịch của Taimienphi.vn.

Sơ đồ tư duy Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Từ câu chuyện xây dựng Cửu Trùng Đài của Vũ Như Tô, tác giả Nguyễn Huy Tưởng không chỉ khắc họa bi kịch của người nghệ sĩ mà còn đặt ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa người nghệ sĩ và lợi ích thiết thực của nhân dân. Cùng tìm hiểu về đoạn trích qua Sơ đồ tư duy Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài các em nhé.

Sơ đồ tư duy Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Phí Quỳnh Anh 16/12/2020 10:35:00
Người cầm quyền khôi phục uy quyền là đoạn trích đặc sắc trong tiểu thuyết Những người cùng khổ của V. Huy-gô. Để thấy được sự đối lập giữa Giăng van giăng và Gia-ve, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Người cầm quyền khôi phục uy quyền dưới đây.

Sơ đồ tư duy Bài ca phong cảnh Hương Sơn

Trần Quốc Anh 16/12/2020 10:33:00
Để củng cố và ôn tập kiến thức cho bài Hương Sơn phong cảnh ca, các em có thể kết hợp việc đọc hiểu và tham khảo Sơ đồ tư duy Bài ca phong cảnh Hương Sơn dưới đây.

Sơ đồ tư duy Người trong bao

Lộc Ngô 16/12/2020 10:33:00
Người trong bao của Sê-khốp đã bàn đến một kiểu người, một lối sống tồn tại trong xã hội Nga Xô Viết những năm cuối thế kỉ XIX. Tìm hiểu chi tiết về vấn đề này, các em hãy cùng theo dõi Sơ đồ tư duy Người trong bao dưới đây nhé.

Sơ đồ tư duy Chiều xuân

Trần Thuỳ 16/12/2020 10:33:00
Khám phá những cảm xúc giản dị mà đầy tinh tế của nhân vật trữ tình trong bài thơ Chiều xuân, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Chiều xuân mà chúng tôi đã khái quát dưới đây nhé.

Sơ đồ tư duy Tinh thần thể dục

Đỗ Bá Hưng 16/12/2020 10:33:00
Trong nội dung bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các em Sơ đồ tư duy Tinh thần thể dục, các em có thể dựa vào sơ đồ để củng cố, ôn tập kiến thức cho bài học.

Sơ đồ tư duy Cha con nghĩa nặng

An Nguy 16/12/2020 10:32:00
Tìm hiểu về tình cảm cha con cảm động trong bài Cha con nghĩa nặng, các em có thể tham khảo Sơ đồ tư duy Cha con nghĩa nặng được giới thiệu dưới đây.

Sơ đồ tư duy Tương tư của Nguyễn Bính

Nguyễn Ngọc Thuỷ 16/12/2020 10:31:00
Tương tư là bài thơ tình nổi tiếng của Nguyễn Bính- nhà thơ của làng quê Việt Nam. Những từ ngữ, hình ảnh thơ giản dị mà gợi bao cảm xúc lứa đôi, các em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua Sơ đồ tư duy Tương tư dưới đây.

Sơ đồ tư duy Bài thơ số 28

Xuân Bắc 16/12/2020 10:30:00
Bài thơ tình số 28 là bài thơ tình nổi tiếng của đại thi hào Ta-go. Khám phá những cung bậc cảm xúc đa dạng mà cũng hết sức phức tạp trong tình yêu, các em không nên bỏ qua Sơ đồ tư duy Bài thơ số 28 mà Taimienphi.vn đã giới thiệu dưới đây.

Sơ đồ tư duy Chiếu cầu hiền

Trần Khởi My 16/12/2020 10:29:00
Sơ đồ tư duy Chiếu cầu hiền đã khái quát ngắn gọn mục đích, tầm quan trọng của việc trọng dụng hiền tài, các em hãy cùng tham khảo để giúp việc học được hiệu quả hơn.

Sơ đồ tư duy Tôi yêu em

Ngọc Trinh 16/12/2020 10:29:00
Trong vườn thơ tình thế giới, sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc đến thi phẩm Tôi yêu em của Puskin. Bài thơ là mối tình đơn phương đau đớn nhưng cũng thật cao thượng của chàng trai dành cho cô gái mình yêu. Sơ đồ tư duy Tôi yêu em dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận trọn vẹn về những cung bậc cảm xúc của mối tình đơn phương ấy.

Sơ đồ tư duy Vi hành

Trần Hoạt 16/12/2020 10:28:00
Tất cả những thông tin về tác giả Nguyễn Ái Quốc và nội dung, nghệ thuật tác phẩm Vi hành sẽ được Taimienphi.vn tổng hợp và khái quát ngắn gọn thành Sơ đồ tư duy Vi hành dưới đây, các em hãy cùng tham khảo nhé.

Sơ đồ tư duy Nhớ đồng

Ngọc Link 16/12/2020 10:00:00
Để việc học và ghi nhớ nội dung bài thơ Nhớ đồng được hiệu quả nhất, bên cạnh những phân tích trên lớp, các em hãy cùng tham khảo thêm Sơ đồ tư duy Nhớ đồng dưới đây.

Sơ đồ tư duy Lai tân

Trần Văn Việt 16/12/2020 09:01:00
Nếu các em đang gặp khó khăn trong việc tìm hiểu và phân tích nội dung bài Lai tân thì Sơ đồ tư duy Lai tân là tài liệu học tập mà các em không nên bỏ qua.

Sơ đồ tư duy Chí Phèo (tiếp theo) - Tác phẩm

Sơ đồ tư duy tác phẩm Chí Phèo được Taimienphi.vn tổng hợp, mô tả một cách khái quát, sinh động ở bài viết dưới đây. Các em học sinh có thể tham khảo sơ đồ này để dễ dàng ghi nhớ nội dung chính trong bài và củng cố kiến thức môn Ngữ văn trên lớp của mình.

Tóm tắt Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

Tóm tắt Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh giúp các em ghi nhớ nhanh nội dung của tác phẩm, qua đó giúp cho việc tìm hiểu, phân tích Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được đơn giản, dễ dàng hơn.

Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Ai đã từng đọc vở kịch Vũ Như Tô, hẳn không thể nào quên được trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - phần cuối cùng của vở kịch. Đây là phần mà mọi xung đột lên đến cao trào và kết lại bằng cái chết người nghệ sĩ tài hoa Vũ Như Tô. Tại sao Vũ Như Tô lại chết? Bi kịch đó là gì? Hãy cũng Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài để hiểu rõ thêm nhé

Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch

Qua bài phân tích Hạnh phúc của một tang gia đã học kết hợp với bài văn mẫu chúng tôi giới thiệu dưới đây, các em hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch, trong đó mỗi thành viên trong gia đình đều là diễn viên đeo trên mặt một chiếc mặt nạ giả dối.

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang: "Lơ thơ cồn nhỏ... trời rộng, bến cô liêu."

Nguyễn Hải Sơn 10/08/2020 17:00:00
Để hiểu được tâm trạng cô đơn, lạc lõng của nhà thơ Huy Cận trước khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, đồng thời củng cố kĩ năng bình giảng bài thơ Tràng giang, các em hãy cùng tham khảo bài văn mẫu Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang: "Lơ thơ cồn nhỏ...trời rộng mà chúng tôi giới thiệu dưới đây nhé.

Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia

Trọng Tâm 10/08/2020 17:00:00
Hạnh phúc của một tang gia là nhan đề khá lạ lùng, gợi ra những tò mò cho người đọc, người nghe. Vậy nhan đề này có ý nghĩa gì? Dụng ý nghệ thuật của việc đặt nhan đề là gì? Các em hãy cùng tham khảo bài Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia để tìm thấy lí giải thuyết phục nhất cho mình nhé.

Trong Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong đoạn trích.

Phương Anh 10/08/2020 16:00:00
Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia mang đến cho chúng ta nhận thức mới mẻ đến ngỡ ngàng, hóa ra đám tang không chỉ mang đến cho chúng ta những cảm xúc mất mát, đau thương mà có thể mang đến những hạnh phúc kì lạ. Các em hãy cùng phân tích Hạnh phúc của một tang gia và các nhân vật trong truyện để chứng minh nhận định: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm.


Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

Tin Nguyễn 10/08/2020 16:00:00
Vũ Trọng Phụng là nhà văn trào phúng xuất sắc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Bài phân tích Hạnh phúc của một tang gia đã giúp các em có những cảm nhận khái quát nhất về nội dung cũng như nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng, để thấy được tài năng trào phúng bậc thầy của ông, các em hãy cùng tham khảo Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia dưới đây.





Mới cập nhật

  • Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân siêu hay

    Cảnh cho chữ của Huấn Cao và viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù được đánh giá là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, cũng là một chi tiết đặc sắc trong kho tàng văn học nước nhà. Các em cùng tham khảo bài văn phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để thấy được cái độc đáo, khác lạ trong cảnh cho chữ và nghệ thuật tương phản xuất sắc mà nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng để khắc họa cảnh tượng này nhé.

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ của Tú Xương

    Đối với bài Phân tích Thương vợ, các em cần phải nêu được đôi nét tác giả Trần Tế Xương, bài thơ cũng như nêu tầng câu thơ để thấy được vẻ đẹp tần tảo của bà Tú và tình yêu thương của Trần Tế Xương dành cho vợ. Dưới đây là một số bài văn mẫu do đội ngũ Taimienphi.vn biên soạn để em tham khảo nhé.

  • Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hay nhất, ngắn gọn

    Bài thơ “Từ ấy” là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, thể hiện được niềm hân hoan và xúc động khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Cảm nhận bài thơ Từ ấy bao gồm dàn bài chi tiết và bài văn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng cách mạng cùng tiếng thơ trữ tình – chính trị của nhà thơ. Từ đó, các em sẽ dễ dàng viết được bài văn cảm nhận này.

  • Phân tích Tràng giang của nhà thơ Huy Cận

    Với bài phân tích Tràng giang trong chương trình Ngữ văn lớp 11, các em cần nếu được vẻ đẹp của bức tranh sông nước buồn vắng, mênh mông và cả những suy tư, tâm sự của tác giả muốn gửi gắm. Khi đáp ứng được, bài văn của các em sẽ đầy đủ ý, đạt được điểm cao.

  • Cảm nhận về bài thơ Thương Vợ

    Thương vợ được xem là tác phẩm hay và đặc sắc nhất của nhà thơ Tú Xương viết về người vợ của mình. Các em có thể tham khảo bài văn mẫu cảm nhận về bài thơ Thương vợ để có thể viết văn hay cũng như cảm nhận được nỗi nhọc nhằn, lam lũ và cả những vẻ đẹp đáng quý của bà Tú, từ đó thấy được tình yêu thương, sự biết ơn của nhà thơ gửi đến vợ nhé!

  • Phân tích Chí Phèo của Nam Cao

    Chí Phèo là truyện ngắn xuất sắc và nổi bật nhất của nhà văn Nam Cao khi viết về chủ đề người nông dân trong xã hội thời xưa. Bài văn mẫu Phân tích Chí Phèo dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự cùng cực, khốn khổ của người nông dân xưa dưới sự áp bức của giai cấp thống trị qua cuộc đời và số phận của nhân vật Chí Phèo.

  • Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

    Xuân Diệu được coi là “ông hoàng thơ tình” với những vần thơ lãng mạn, trẻ trung, sôi nổi nhưng cũng mang đậm tính triết lí của một cái tôi luôn tràn đầy tình yêu cuộc sống, các em cùng cảm nhận Vội vàng của Xuân Diệu sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, về những quan niệm, triết lí sống của cái tôi đầy khao khát Xuân Diệu được gửi gắm qua bài thơ “Vội vàng”.

  • Về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân

    Hôm nay, Taimiemphi.vn sẽ chia sẻ dàn ý và bài văn mẫu phân tích nhân vật Huấn Cao hay nhất trong bài viết dưới đây. Các em cùng tham khảo để có thể viết bài văn Về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân dễ dàng, củng cố kiến thức để khi gặp bài này trong bài thi, bài kiểm tra có thể viết bài hay, đạt điểm cao.

  • Phân tích tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

    Sau cuộc gặp gỡ tình cờ với Thị Nở, phần lương thiện bên trong Chí Phèo được thức tỉnh, Chí khát khao và mong muốn được trở về với con đường lương thiện nhưng quá trình đó rất gian nan. Bài văn Phân tích tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở sẽ giúp các em thấy được thay đổi trong nhận thức và sự hồi sinh thần kì của phần “người” trong Chí khi gặp Thị.

  • Mở bài bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

    Có không ít em học sinh gặp khó khăn khi viết mở bài cho một bài văn, để có thêm những cách viết mở bài hay, hấp dẫn người đọc, người nghe, các em có thể tham khảo 4 cách viết Mở bài bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu mà chúng tôi hướng dẫn dưới đây.