Bài Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) đem đến cho các em cảm nhận về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, căng tràn sức sống. Bài soạn mà Taimienphi.vn cung cấp dưới đây sẽ giúp các em hiểu hơn về nỗi nhớ quê hương của thi nhân họ Hàn.
Ở mỗi chủ điểm trong chương trình Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo, tiếng Việt là nội dung quan trọng và không thể thiếu. Em hãy tham khảo Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2 để nắm chắc kiến thức về các công dụng của dấu chấm lửng.
Kết thúc chủ điểm Bầu trời tuổi thơ là bài Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây (Tốt-tô-chan bên cửa sổ, Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô), Ngữ văn 7, Kết nối tri thức với cuộc sống. Sau đây là bài soạn mẫu do đội ngũ biên tập gửi đến các em.
Cảm xúc mùa thu (Thu hứng, bài 1 - Đỗ Phủ), Ngữ văn 10, Cánh Diều là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ tinh tế của Đỗ Phủ. Bài soạn mà taimienphi.vn cung cấp dưới đây sẽ giúp các em hiểu thêm nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương da diết mà thi nhân gửi gắm qua tác phẩm.
Sau khi đọc những tác phẩm thơ trong bài 2, Ngữ văn 7, Cánh Diều, các em đã biết cách để làm một bài thơ bốn, năm chữ hay chưa? Nếu chưa biết, em có thể tham khảo bài soạn Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ, Ngữ văn 7, Cánh Diều dưới đây.
Các em học sinh tiếp tục thực hành giải nghĩa của từ, xác định và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài Thực hành tiếng Việt trang 47, Ngữ văn 7, Kết nối tri thức với cuộc sống. Dưới đây là bài soạn đầy đủ và chi tiết.
Thực hành đọc hiểu theo chủ điểm là bài học quan trọng trong chương trình Ngữ văn 10, Cánh Diều. Em có thể tham khảo Soạn bài Câu cá mùa thu (Thu điếu, Nguyễn Khuyến) do taimienphi.vn cung cấp dưới đây để biết cách đọc hiểu văn bản thuộc thể thơ Đường luật.
Tham khảo bài soạn Tóm tắt ý chính do người khác trình bày bài 1, Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo dưới đây để biết cách tóm tắt ngắn gọn những nội dung mà người nói đề cập, đồng thời rèn luyện khả năng lắng nghe và chú ý vào vấn đề trọng tâm.
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật), Ngữ văn 10, Kết nối tri thức là cơ sở để hình thành các kĩ năng viết bài văn phân tích, đánh giá tác phẩm văn học. Các em tham khảo bài soạn mẫu mà Taimienphi.vn biên soạn dưới đây để có thể chuẩn bị bài thật tốt nhé.
Thấu hiểu được những khó khăn khi chuẩn bị bài, Taimienphi.vn xin gửi tới học sinh bài soạn Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Ngữ văn 7, Cánh Diều. Đây là sẽ nguồn tham khảo hữu ích cho các em trong quá trình đọc hiểu tác phẩm của mình.
Để tổng kết các kiến thức trọng tâm trong bài 2 - Thơ Đường luật, Ngữ văn 10, Cánh Diều, taimienphi,vn đã biên soạn bài Tự đánh giá: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão). Các em hãy tham khảo bài soạn mẫu dưới đây nhé!
Trong bài soạn Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài, Ngữ văn lớp 7, Kết nối tri thức với cuộc sống, học sinh sẽ học được cách lựa chọn các ý từ văn bản gốc. Dưới đây là bản tóm tắt một số văn bản trong bài 1 mà các em có thể tham khảo.
Đọc ba văn bản trong bài Biết người, biết ta, Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo, em đã rút ra được những bài học gì? Nếu chưa nắm được ý nghĩa, thông điệp của các văn bản ấy, em hãy tham khảo bài soạn do Taimienphi.vn cung cấp dưới đây nhé!
Trong phần Củng cố mở rộng bài 1, Ngữ văn 7, Kết nối tri thức với cuộc sống, học sinh sẽ tiến hành xác định đề tài, chỉ ra đặc điểm tính cách nhân vật và liệt kê các sự việc tiêu biểu. Dưới đây là bài soạn mẫu do đội ngũ của Taimienphi.vn cung cấp cho các em.
Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp luôn là công việc dễ gây nhàm chán và khó khăn đối với một số bạn học sinh. Thấu hiểu được điều này, Taimienphi.vn đã biên soạn câu trả lời cho văn bản đọc Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư), Ngữ văn 7, Kết nối tri thức với cuộc sống.
Để có thể hiểu rõ hơn hoàn cảnh và nỗi niềm tâm sự của nhà thơ Đỗ Phủ, mời các em cùng tham khảo bài soạn Thu hứng (Cảm xúc mùa thu), Ngữ văn 10, Kết nối tri thức mà Taimienphi.vn đã cung cấp trong bài viết dưới đây.
Taimienphi.vn luôn đồng hành và giúp đỡ các em trong quá trình học tập. Mời các em cùng tham khảo bài soạn Củng cố, mở rộng bài 2, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống do đội ngũ biên tập viên đã biên soạn dưới đây.
Các em đang muốn xem lời giải chi tiết bài 1, 2... của Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính, Quy tắc dấu ngoặc, tài liệu Giải bài tập trang 25, 26 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều dưới đây sẽ giúp các em. Các em cùng tham khảo để hình dung được cách làm, nắm chắc kiến thức.
Dưới đây là tài liệu Giải Toán lớp 6 trang 12 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức - Cách ghi số tự nhiên, các em có thể tham khảo để có thể làm bài tập 1, 2, 3... theo chương trình học dễ dàng.
Giải bài tập trang 27, 28 SGK Toán 7 Tập 1, sách Chân trời sáng tạo: Bài tập cuối chương I đã mang đến lời giải các bài tập 1, 2, 3, 4... chi tiết và đầy đủ nhất giúp các em có thể tham khảo, làm bài tập dễ dàng hơn.
Giải Toán lớp 6 trang 19 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức - Phép nhân và phép chia số tự nhiên mang đến lời giải chi tiết bài tập 1, 2, 3...., các em cùng tham khảo để có thể làm bài, củng cố kiến thức tốt nhất.
Các em đang muốn tham khảo lời giải bài tập 1, 2, 3, 4... bài học Tập hợp, vậy có thể tham khảo tài liệu Giải Toán lớp 6 trang 7,8 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức - Tập hợp dưới đây. Tài liệu này sẽ giúp các em có thể hình dung được cách làm.
Xem lời giải chi tiết bài học Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, các em có thể tham khảo tại tài liệu Giải bài tập trang 18, 19 SGK Toán 7 Tập 1, sách Kết nối tri thức với cuộc sống dưới đây.
Giải Toán lớp 6 trang 24, 25 tập 1 sách Cánh Diều - Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên là tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh lớp 6. Các em cùng tham khảo để có thể giải bài tập 1, 2, 3... Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên dễ dàng.