Danh mục con

Phân tích nhân vật Tnú, một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ

Tnú là nhân vật trung tâm của tác phẩm Rừng xà nu. Em hãy phân tích nhân vật Tnú, một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ để hiểu hơn về vẻ đẹp của người anh hùng Tây Nguyên đã được nhà văn Nguyễn Trung Thành xây dựng lên bằng sự trân trọng và cảm mến sâu sắc.

Phân tích Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông

Ngọc Link 24/01/2019 04:09:00
Trong nội dung bài viết tiếp theo, chúng ta sẽ cùng phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông. Tham khảo nội dung bài viết, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về cách làm bài văn phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông cho tiết và cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, dáng vẻ phong phú của con sông được coi là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ.

Phân tích nhân vật Tnú để làm rõ hình tượng người anh hùng cách mạng

Thuỳ Chi 24/01/2019 03:39:00
Các em hãy phân tích nhân vật Tnú để làm rõ hình tượng người anh hùng cách mạng đã được Nguyễn Trung Thành xây dựng lên một cách đầy ấn tượng, đặc sắc, qua đó thấy được thái độ ngợi ca, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật.

Ý nghĩa hình tượng cây xà nu

Xuân Bắc 24/01/2019 03:09:49
Khi đọc truyện ngắn Rừng xà nu, chúng ta không chỉ ấn tượng với những con người anh hùng Tây Nguyên kiên cường, bất khuất mà còn ấn tượng với thiên nhiên nơi đây mà tiêu biểu là những cánh rừng xà nu tít tắp , vậy ý nghĩa hình tượng cây xà nu trong tác phẩm là gì, các em học sinh cùng phân tích tác phẩm để hiểu hơn.

Ý nghĩa đôi bàn tay Tnú khi bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt

Ngọc Link 24/01/2019 02:39:49
Trong tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã xây dựng rất nhiều tình huống truyện kịch tính nhằm giúp nhân vật bộc lộ tính cách của mình, một trong số đó là chi tiết Tnú bị giặc đốt ngón tay bằng nhựa cây xà nu, vậy em hiểu ý nghĩa đôi bàn tay Tnú khi bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt như thế nào?

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông

Trần Văn Việt 24/01/2019 00:39:00
Sông Hương - biểu tượng của xứ Huế mộng mơ đã được Hoàng Phủ Ngọc Tường diễn tả rất chân thực, nhẹ nhàng trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông. Cùng tìm hiểu và phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông để dễ dàng cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm và dễ dàng hình dung ra vẻ đẹp của dòng sông thơ mộng này.

Những nét chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít

Trần Khởi My 24/01/2019 00:09:49
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gợi ý cho các em học sinh tìm hiểu những nét chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong tác phẩm Rừng xà nu, đây đều là những nhân vật tiêu biểu đã được Nguyễn Trung Thành xây dựng lên.

Phân tích Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông

Tìm hiểu dàn ý, văn mẫu Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông chọn lọc sẽ giúp các em sẽ nắm rõ kiến thức, hiểu hơn về tác phẩm và làm tốt hơn đề văn yêu cầu phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của mình.

Cảm nghĩ khi đọc bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông

Tin Nguyễn 23/01/2019 23:09:00
Em hãy phát biểu cảm nghĩ khi đọc bài đã đặt tên cho dòng sông để hiểu nhiều hơn về dáng vẻ biến hóa khác nhau của dòng sông Hương qua các chặng hành trình khác nhau. Thông qua việc viết bài phát biểu cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông, các em sẽ hiểu hơn về ý nghĩa của bài viết cũng tài năng của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong việc vận dung các kiến thức về địa lý, văn hóa, văn học vào tác phẩm của mình.

Qua bài Ai đặt tên cho dòng sông, hãy phát biểu cảm xúc của mình về vẻ đẹp của dòng sông ấy

Nguyễn Thành Nam - NTN 23/01/2019 21:39:49
Những hướng dẫn dưới đây của chúng tôi sẽ giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc hoàn thành yêu cầu: Qua bài Ai đặt tên cho dòng sông, hãy phát biểu cảm xúc của mình về vẻ đẹp của dòng sông ấy và phân tích bút pháp nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong việc miêu tả mọi dáng vẻ, biến hóa phong phú của con sông.

Phân tích Hành trình đi tìm lời giải về huyền thoại của dòng sông, ý nghĩa nhan đề của bài kí trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông

An Nguy 23/01/2019 21:09:00
Phân tích tùy bút ai đã đặt tên cho dòng sông là đề văn hay, thường gặp trong các bài kiểm tra, đề thi THPT. Để hiểu, nắm bắt thêm nhiều thông tin về tùy bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em cách phân tích hành trình đi tìm lời giải về huyền thoại của dòng sông, ý nghĩa nhan đề của bài kí trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông chi tiết. Cùng tìm hiểu nhé.

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú

Ngọc Link 23/01/2019 20:39:00
Tham khảo bài mẫu phân tích chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú, các em sẽ nắm được tổng quan nội dung, các chi tiết liên quan đến Tnú, một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ. Dựa vào bài phân tích nhân vật Tnú các em cũng có thể hiểu thêm về tác phẩm và làm tốt hơn các đề văn liên quan đến Rừng xà nu sau này.

Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả qua hình ảnh sông Hương

Trấn thành 23/01/2019 20:09:49
Các em học sinh hãy chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả qua hình ảnh sông Hương để hiểu hơn về cá tính sáng tạo và trí tưởng tượng vô cùng phong phú, độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong việc xây dựng hình ảnh con sông, một biểu tượng vô cùng tiêu biểu của xứ Huế mộng mơ.

Hãy chỉ ra quan niệm khác nhau của Trương Ba và Đế Thích

Lê Thị Thuỷ 23/01/2019 03:58:07
Dựa vào văn bản Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ và những kiến thức đã được học, em hãy chỉ ra quan niệm khác nhau của Trương Ba và Đế Thích để thấy được những vấn đề nhân sinh sâu sắc tác giả muốn nhắn gửi qua tác phẩm.

Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa

Cao Toàn Mỹ 23/01/2019 03:22:00
Phùng là nhân vật dẫn dắt và chứng kiến toàn bộ câu chuyện, vậy em cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa như thế nào, cùng viết bài văn chia sẻ cảm xúc, đánh giá của em về nhân vật này nhé.

Nêu suy nghĩ về hai ý kiến về nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Cao Toàn Mỹ 23/01/2019 02:46:00
Nghệ sĩ Phùng là nhân vật chính trong tác phẩm đã có những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời và nghệ thuật, vậy em hãy nêu suy nghĩ về hai ý kiến về nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa để hiểu hơn về dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.

Anh chị suy nghĩ gì về quan niệm sống sau: "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn"

Các em viết bài văn ngắn để hoàn thành yêu cầu Anh chị suy nghĩ gì về quan niệm sống sau: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn đã được Lưu Quang Vũ nói tới trong tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt.

Câu hò của chú Năm được Việt cảm nhận như thế nào? Ý nghĩa câu hò của chú Năm

Nguyễn Hải Sơn 22/01/2019 21:22:07
Không phải tự nhiên nhà văn Nguyễn Thi nhắc tới giọng hò của chú Năm trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình, vậy em hãy cho biết: Câu hò của chú Năm được Việt cảm nhận như thế nào? Ý nghĩa câu hò của chú Năm và dụng ý nghệ thuật của nhà văn trong việc xây dựng chi tiết này.

Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương

Theo em, trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương và qua việc miêu tả với sự biến hóa đa dạng, độc đáo đó của dòng sông, nhà văn muốn thể hiện và nhắn nhủ điều gì tới người đọc.

Vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông

Trần Hoạt 17/01/2019 01:14:00

Cùng với dòng chảy của sông Hương, trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông. Đọc, tham khảo bài văn mẫu nêu cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, các em có thể hình dung được dáng vẻ hiền hòa, thơ mộng của dòng sông này.

Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng

Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng là đề văn thường gặp trong chương trình Ngữ văn lớp 12. Để làm tốt đề văn này đồng thời hiểu rõ hơn về dụng ý nghệ thuật của tác giả khi xây dựng các hình tượng nhân vật mang tính tiếp nối thế hệ, các em cần tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây của Taimienphi.vn.

Trong bài Ai đặt tên cho dòng sông, sông Hương khi chảy vào thành phố có nét đặc trưng gì?

Công Lý 16/01/2019 22:54:31
Theo em, trong bài Ai đặt tên cho dòng sông, sông Hương khi chảy vào thành phố có nét đặc trưng gì?, cùng phân tích tác phẩm để giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về vẻ đẹp của dòng sông qua bút pháp miêu tả đầy lãng mạn của nhà văn.

Vẻ đẹp của con sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông

Duy Tâm 16/01/2019 22:19:00
Dựa vào những hiểu biết của bản thân trong hành trình khám phá dòng sông Hương cùng tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, em hãy nêu vẻ đẹp của con sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông để giúp người đọc có thể hiểu hơn về nét đẹp của dòng sông thơ mộng này.

Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông

Trần Văn Việt 16/01/2019 19:59:00
Để miêu tả nét đặc trưng của dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đã vận dụng linh hoạt các kiến thức về địa lý, văn hóa, văn học (liên tưởng, suy tưởng, so sánh, nhân hóa,...). Các em hãy cùng khám phá vẻ đẹp của con sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông để hiểu hơn về tùy bút này.

Ý nghĩa của câu nói: "Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo" của Cụ Mết

Hoài Linh 16/01/2019 19:59:00
Cụ Mết là nhân vật đóng vai trò truyền ngọn lửa nhiệt huyết cách mạng cho đời sau, bởi vậy những lời căn dặn của cụ luôn là những kinh nghiệm quý báu cho các thế hệ anh hùng, vậy em hãy cho biết ý nghĩa của câu nói: Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo của Cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.





Mới cập nhật