Danh mục con

Sơ đồ tư duy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm hay nhưng cũng gây nhiều khó khăn trong việc học và ghi nhớ. Sơ đồ tư duy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc dưới đây đã hệ thống ngắn gọn, đầy đủ nội dung trọng tâm của văn bản. Các em có thể tham khảo để giúp cho việc học của mình được hiệu quả.

Hoàn cảnh ra đời Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Lê Thị Thuỷ 11/10/2021 08:51:00
Những thông tin về hoàn cảnh ra đời Nguyễn Đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc sẽ giúp các em củng cố vốn kiến thức về tác phẩm, qua đó có thêm cơ sở cho việc tìm hiểu và phân tích.

Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Bằng tấm lòng đồng cảm, trân trọng sâu sắc với tấm gương đấu tranh kiên cường của những người nghĩa sĩ nông dân, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng thành công bức tượng đài về người nghĩa sĩ Cần Giuộc. Bài văn Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không chỉ giúp các em khám phá giá trị nhân đạo trong tác phẩm mà còn thấy được tấm lòng đáng trân trọng của tác giả.

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Lộc Ngô 10/10/2021 15:26:00
Các em hãy cùng tham khảo Bài văn mẫu phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để tìm hiểu về vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: chăm chỉ, chất phác trong lao động sản xuất, kiên cường, dũng cảm trong đấu tranh bảo vệ hòa bình, tự do.

Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Tin Nguyễn 10/10/2021 15:16:00
Những bài văn cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc hay nhất được tuyển chọn và giới thiệu nhằm giúp các em củng cố kiến thức về tác phẩm, qua đó giúp các em hiểu sâu sắc vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc: yêu nước, kiên cường, bất khuất chống lại ách áp bức, sẵn sàng đánh đổi cả mạng sống để bảo vệ độc lập, tự do của đất nước.

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Phạm Nhất Vương 10/10/2021 14:39:00
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bất khuất về người nghĩa sĩ Cần Giuộc. Bài văn mẫu phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sẽ giúp các em thấy được vẻ đẹp của tình yêu nước và tinh thần bất khuất của những người nông dân áo vải Cần Giuộc, những con người không ngại hiểm nguy đứng lên đấu tranh vì độc lập, tự do.

Cảm nhận về khổ thơ thứ 2 trong bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ

Khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là một trong những khổ thơ thể hiện rõ nhất tâm trạng cô đơn, ám ảnh về sự mất mát, chia lìa của nhà thơ Hàn Mặc Tử. Bài văn mẫu Cảm nhận về khổ thơ thứ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về những trạng thái tình cảm này. Các em hãy cùng tham khảo để có thêm những ý tưởng hay cho bài văn của riêng mình nhé.

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước

Trần Thuỳ 06/10/2021 03:48:00
Qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tái hiện đầy sống động vẻ đẹp của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc xưa: yêu nước, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. Hãy phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước này.

Dàn ý phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Đến với dàn ý phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, các bạn sẽ biết cách lựa chọn các ý chính sao cho ngắn gọn, cách sắp xếp các luận điểm cho hợp lí để giúp bài viết đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Dàn ý về bài thơ Vội Vàng

Ngọc Link 05/10/2021 15:32:00
Những mẫu dàn ý về bài thơ Vội Vàng dưới đây chắc chắn sẽ là những gợi ý hữu ích cho các em học sinh trong việc tóm tắt các nội dung chính của tác phẩm để ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học dễ dàng hơn.

Chỉ ra nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối

Quỳnh Búp Bê 05/10/2021 13:31:00
Kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại trong cùng một thi phẩm là nét đặc sắc nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ Chiều tối. Các em hãy phân tích bài thơ Chiều tối để Chỉ ra nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối. Bài văn mẫu dưới đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em khi viết bài.

Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tràng giang

Phạm Nhất Vương 05/10/2021 01:36:00
Không chỉ có bài phân tích bài thơ Tràng giang mà phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tràng Giang cũng là một đề văn hay, thường xuyên có trong bài thi lớp 11. Để làm bài văn phân tích khổ 1 bài Tràng Giang hay, nói được sự cô đơn, lẻ loi trước thiên nhiên, các em cùng tham khảo bài văn mẫu sau.

Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 3

Yêu cuộc sống nhưng lại thấp thỏm lo âu trước những bước đi của thời gian, nhà thơ Xuân Diệu đã lựa chọn sống vội vàng để tận hưởng tận độ những vẻ đẹp, thanh sắc của trần thế. Các em hãy cùng tham khảo Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 3 để thấy được quan niệm sống này nhé,

Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 2

Đỗ Bá Hưng 04/10/2021 10:03:00
Nếu khổ thơ đầu Xuân Diệu bộc lộ khát khao níu giữ vẻ đẹp nơi trần thế thì khổ thơ thứ 2 nhà thơ tập trung tái hiện vẻ đẹp non xanh biếc rờn của vạn vật. Bài Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 2 sẽ giúp các em có những cảm nhận chân thực nhất. Các em hãy cùng tham khảo nhé.

Cảm nhận về bài thơ Tràng giang của Huy Cận

An Nguy 04/10/2021 03:49:00
Qua việc thực hành viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Tràng giang của Huy Cận, các em học sinh vừa có thể củng cố kĩ năng viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, vừa có thể bày tỏ những suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc của bản thân về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ

Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối, mẫu số 2

Nguyễn Cảnh Nam 04/10/2021 00:31:00
Nếu em vẫn chưa có ý tưởng trình bày dàn ý cho yêu cầu phân tích Chiều tối, một thi phẩm đặc sắc của Hồ Chí Minh, vậy em có thể tham khảo dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối, mẫu số 2 để học hỏi thêm cách làm bài văn này.

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Chạy giặc

Qua Hoàn cảnh sáng tác bài thơ bài thơ Chạy giặc, các em sẽ hiểu được bối cảnh hiện thực mà tác giả Nguyễn Đình Chiểu muốn tái hiện trong tác phẩm của mình, đó là khi thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên tại Việt Nam.

Sơ đồ tư duy Chạy giặc

Xuân Bắc 03/10/2021 16:20:00
Nội dung Sơ đồ tư duy Chạy giặc dưới đây đã khái quát những thông tin quan trọng về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và những nội dung đặc sắc trong bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu. Các em hãy cùng tham khảo để việc ôn tập, củng cố kiến thức bài học được hiệu quả nhé.

Phân tích bài thơ Chạy giặc để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước

Nguyễn Thành Nam - NTN 03/10/2021 16:17:00
Trong nội dung bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước, qua đó thấy được tinh thần yêu nước là một trong những nguồn cảm hứng xuyên suốt trong sự nghiệp sáng tác của cụ Đồ Chiểu.

Bình giảng bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu

Phương Anh 03/10/2021 15:42:00
Qua bài Bình giảng bài thơ Chạy giặc, các em sẽ thấy được bức tranh toàn cảnh về đất nước, con người Việt Nam khi xuất hiện tiếng súng xâm lược. Đằng sau tình cảnh loạn lạc, các em còn thấy được những tâm sự trĩu nặng cùng tấm lòng yêu nước thương dân của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.

Cảm nhận về bài thơ Chạy giặc

Phương Anh 03/10/2021 15:34:00
Bài văn mẫu cảm nhận về bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu được Thuthuat.Taimienphi.vn tuyển chọn và đăng tải nhằm giúp các em củng cố kiến thức, mở rộng thêm vốn hiểu biết về những đặc sắc nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

Phân tích bài thơ Chạy giặc

Hoàng Bách 03/10/2021 15:19:00
Chạy giặc là bài thơ tiêu biểu trong sự nghiệp thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. Trong bài học ngày hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các em phân tích bài thơ Chạy giặc để qua đó thấy được tình cảnh hỗn loạn, bi thương của nhân dân, đất nước trước sự xâm lược của thực dân và thái độ, tình cảm của tác giả trước khung cảnh loạn lạc ấy.

Lẽ ghét thương- những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Long Thịnh 03/10/2021 14:47:00
Đánh giá về bài thơ Lẽ ghét thương, có ý kiến cho rằng: Lẽ ghét thương là những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu. Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương để làm sáng tỏ nhận định này.

Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương

Phạm Nhất Vương 03/10/2021 14:26:00
Qua bài cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương, các em sẽ được hiểu chi tiết về lẽ ghét, lẽ thương của ông Quán khi trò chuyện với bốn nho sinh, qua đó thấy được quan điểm điểm đạo đức, lẽ yêu ghét của nhà thơ được gửi gắm qua đoạn trích.

Phân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương

Trần Quốc Anh 03/10/2021 14:20:00
Các em hãy cùng tham khảo bài văn mẫu phân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương (trích truyện Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu dưới đây để thấy được những yêu, ghét phân minh và tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết của cụ Đồ Chiểu.





Mới cập nhật