Em đã nghe hoặc đọc rất nhiều câu chuyện khác nhau. Vậy điều gì ở nhân vật khiến em đặc biệt yêu thích? Cùng tham khảo bài Viết đoạn văn ngắn về lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, Tiếng Việt 3 dưới đây để có thể trình bày lý do thích truyện trong bài văn của mình nhé.
Đoạn văn thuật lại một trận thi đấu hoặc buổi luyện tập thể thao thuộc chương trình Tiếng Việt 3, Chân trời sáng tạo, học kì II, để có thể làm bài văn này, các em cần thuật lại từ đầu đến cuối trận đấu một cách chi tiết giúp người đọc có thể hình dung được trận đấu diễn ra như sau. Cùng tham khảo các bài văn mẫu sau để hình dung cách làm nhé.
Bảo kính cảnh giới mang đến bức tranh ngày hè tươi tắn, rộn ràng. Không chỉ có thế, các bạn đọc cũng thấy được những tâm tư, tình cảm và suy ngẫm của tác giả thông qua bài thơ này. Để hiểu hơn, các em cùng xem bài văn mẫu Phân tích Bảo kính cảnh giới, bài 43, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức, học kì II dưới đây.
Với bài thảo luận Vai trò của công nghệ đối với đời sống con người Ngữ văn 7, Kết nối tri thức, học kì II, các em cần nêu được các mặt tốt và mặt trái của công nghệ. Chẳng hạn giúp ích trong công việc, đời sống rất nhiều nhưng nó cũng khiến con người mất dần kết nối, lười hoạt động hơn. Các em cùng xem bài văn mẫu sau để hiểu hơn, viết bài văn dễ dàng.
Trong truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan, nhà văn Thạch Lam đã khắc họa hình ảnh nhân vật Thanh bước ra đi với tâm trạng vừa buồn vừa vui. Mời em tham khảo nội dung Phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối phần kết truyện, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức, học kì II để hiểu rõ hơn về diễn biến tâm trạng của nhân vật này.
Lịch sử dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện thú vị và hấp dẫn. Dưới đây là dàn ý và bài văn mẫu cho đề Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Ngữ văn 7 Cánh Diều hay nhất. Mời các em tham khảo để hiểu hơn cách làm, đồng thời có thể hoàn thành tốt bài văn của mình!
Dàn ý và các bài văn mẫu Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Ngữ văn 10, học kì I + II, sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức... sẽ được Taimienphi.vn chia sẻ dưới đây. Các em cùng xem để có những định hướng mới mẻ, đồng thời rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Lòng yêu nước được xem là một trong những tình cảm cao cả, thiêng liêng mà mỗi người dành cho đất nước, quê hương của mình. Do đó, các em học sinh lớp 10 khi gặp bài văn Quan niệm của em về lòng yêu nước, Ngữ văn 10, Cánh Diều, học kì II cần nói trong thời bình, thời chiến tranh để có thể nêu rõ được vẻ đẹp tình yêu nước đó.
Dục Thúy sơn là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Trãi viết về danh lam thắng cảnh nước nhà. Mời em tham khảo nội dung Phân tích Dục Thúy sơn, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức, học kì II để thấy được những nét độc đáo về nội dung chủ đề và đặc sắc trong hình thức nghệ thuật của tác phẩm này cũng như khi gặp đề văn này có thể phân tích, làm bài văn hay hơn.
Ngôn chí (bài 3) là bài thơ hay nằm trong tập Quốc âm thi tập của nhà thơ Nguyễn Trãi. Tương tự như các bài văn phân tích khác, bài Phân tích ngôn chí, bài 3, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống, học kì II này, các em cũng cần phân tích từng câu thơ để làm nổi bật được những gì mà tác giả muốn gửi gắm, vẻ đẹp của thiên nhiên, nội dung của tác phẩm.
Bạch Đằng hải khẩu là tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Nguyễn Trãi. Dưới đây là dàn ý và bài văn mẫu Phân tích Bạch Đằng hải khẩu, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống, học kì II hay nhất do đội ngũ Taimienphi.vn biên soạn. Mời các em đón đọc và theo dõi!
Viết về đề tài hậu chiến, truyện Người ở bến sông Châu đã đào sâu vào nỗi đau của con người kể từ khi chiến tranh kết thúc nhưng để lại những hậu quả khó lường. Các em cùng đọc dàn ý và bài văn mẫu Phân tích Người ở bến sông Châu của Sương Nguyệt Minh, Ngữ văn 10, Cánh Diều, học kì II dưới đây để hiểu hơn về tác phẩm này.
Nhà thơ Lưu Trọng Lư đã thể hiện nỗi nhớ thương về mẹ cùng kí ức tuổi thơ cùng với mẹ qua bài thơ Nắng mới (nằm trong tập thơ tiếng Thu) rất rõ nét. Dưới đây là các bài văn mẫu phân tích Nắng mới, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo, học kì II, các em cùng tham khảo để hiểu rõ hơn về tác phẩm cũng như có được kỹ năng phân tích một tác phẩm trữ tình nhé!
Tục ngữ là những lời đúc kết của ông cha từ khi có được các kinh nghiệm nhằm truyền lại cho thế hệ con cháu sau này. Các em cùng học cách nghị luận về một vấn đề được rút ra từ tục ngữ qua thông qua bài Trình bày suy nghĩ về tục tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về vấn đề trong đời sống, Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo, học kì II do Taimienphi.vn biên soạn dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.
Lấy đề tài tình cảm gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện một cách đầy tinh tế, dạt dào cảm xúc của người con dành cho mẹ thông qua bài thơ Mẹ và quả. Mời các em tham khảo bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ và quả, Ngữ văn 7, Cánh Diều, học kì II để có thể hiểu tình cảm đó cũng như biết được thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm.
Con khướu sổ lồng là một truyện ngắn nổi bật trong tập Con mèo của Phu-gi-ta của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Thông qua tác phẩm này, tác giả muốn nhắn nhủ mọi người hãy biết lắng nghe cũng như cảm nhận thiên nhiên với một tâm hồn đẹp. Dưới đây là bài văn mẫu phân tích Con khướu sổ lồng, Ngữ văn 10, Kết nối tri thức, học kì II giúp các em hiểu rõ hơn. Mời em theo dõi và đón đọc.