Danh mục con

Phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực nổi tiếng của Trung Quốc, những vần thơ của ông không chỉ phản ánh hiện thực phũ phàng, đắng cay mà còn thấm đượm tình thương, tinh thần nhân đạo. Phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được hoàn cảnh éo le, nghèo khó của tác giả trước trận gió thu và tấm lòng cao cả của tác giả với những người nông dân nghèo.

Bài học rút ra từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn chứa đựng bài học giáo dục sâu sắc. Các em hãy cùng tham khảo Bài học rút ra từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dưới đây để thấy được những quan điểm, lời khuyên, bài học sâu sắc được gửi gắm qua câu chuyện.

Sơ đồ tư duy Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Nguyễn Thành Nam - NTN 13/11/2021 16:17:00
Nội dung Sơ đồ tư duy Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dưới đây được biên soạn nhằm giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả và dễ dàng trong việc ghi nhớ.

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Trần Văn Việt 13/11/2021 16:13:00
Bài khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã tổng hợp ngắn gọn, dễ hiểu nhất về những nét nổi bật về nghệ thuật, nội dung, bài học được thể hiện trong truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Tóm tắt Chân Tay Tai Mắt Miệng

Ngọc Trinh 13/11/2021 16:05:00
Những mẫu Tóm tắt Chân Tay Tai Mắt Miệng dưới đây đã tóm tắt ngắn gọn, dễ hiểu về nội dung câu chuyện. Các em có thể tham khảo để giúp cho việc tìm hiểu và phân tích tác phẩm được hiệu quả.

Bình giảng truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Thuỳ Chi 13/11/2021 15:54:00
Bài văn mẫu bình giảng truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng với những bình luận chi tiết, sâu sắc sẽ giúp các em hiểu được đặc trưng của truyện ngụ ngôn cũng như những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Phân tích Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Trần Hoạt 13/11/2021 15:45:00
Từ câu chuyện cãi vã của các bộ phận, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã truyền tải bài học ý nghĩa về tinh thần đoàn kết. Bài phân tích Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sẽ giúp các em thấy được vai trò của việc đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa các bộ phận trên cơ thể con người cũng như giữa con người với con người trong xã hội.

Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi về nguyện vọng học của em

Đỗ Bá Hưng 13/11/2021 10:01:00
Để việc Trao đổi với anh/chị về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của bản thân, các em có thể tham khảo ý tưởng từ những bài mẫu mà chúng tôi tổng hợp và giới thiệu dưới đây.

Soạn bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu, Tiếng Việt lớp 4

Trần Hoạt 13/11/2021 09:17:00
Nội dung Soạn bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu trang 107 SGK Tiếng Việt 4, tập 1 sẽ giúp các em ôn tập, củng cố kĩ năng kể chuyện theo tranh qua việc kể lại truyện Bàn chân kì diệu. Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc học và chuẩn bị bài ở nhà được hiệu quả.

Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu

Để có thêm những ý tưởng hay cho bài văn Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu, bên cạnh việc vận dụng những kiến thức đã học và kĩ năng kể chuyện, các em có thể tham khảo những bài văn mẫu chúng tôi giới thiệu dưới đây.

Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm ý và viết bài bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi, qua đó thấy được cảm hứng về đất nước rõ nét, cảm nhận được dòng suy cảm của nhà thơ về một đất nước kiên cường, dũng cảm, về cuộc đấu tranh nhiều đau thương nhưng đầy huy hoàng, vẻ vang của dân tộc.

Vẻ đẹp của hình tượng đất nước trong bài thơ đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Ngọc Thảo 08/11/2021 16:47:00
Bài văn mẫu Phân tích vẻ đẹp của hình tượng đất nước trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm dưới đây sẽ cùng các em khám phá về một hình tượng đất nước rất đỗi gần gũi nhưng cũng rất mới mẻ qua dòng cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước

Nguyễn Cảnh Nam 08/11/2021 16:28:00
Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là tác phẩm thấm đượm tính triết luận, trữ tình. Bài văn mẫu Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu, chứng minh qua những dẫn chứng cụ thể, chi tiết.

Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phí Quỳnh Anh 08/11/2021 15:35:00
Qua việc tham khảo bài Phân tích chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ các em sẽ thấy được tài năng nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam khi kết hợp nhuần nhuẫn giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn trong cùng một tác phẩm, qua đó truyền tải đầy sống động, hiệu quả thông điệp về cuộc sống, con người đến độc giả.

Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Ngọc Thảo 08/11/2021 15:23:00
Bài văn Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam sẽ giúp các em có những cảm nhận chân thực nhất về bức tranh phố huyện ảm đạm, xơ xác và cuộc sống mưu sinh tẻ nhạt, lay lắt của những người lao động nghèo khổ trong phố huyện.

Phân tích chất lãng mạn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đỗ Bá Hưng 08/11/2021 15:13:00
Các em hãy cùng tham khảo bài Phân tích chất lãng mạn trong tác phẩm Hai đứa trẻ để thấy được chất thơ nhẹ nhàng, chất trữ tình nồng đượm truyện ngắn Hai đứa trẻ, qua đó cũng thấy được đặc điểm văn chương Thạch Lam: nhẹ nhàng, tinh tế, giàu cảm xúc và luôn hướng tới những thứ thanh cao, tốt đẹp.

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để chứng minh rằng đây là một bài thơ trữ tình đầy xót thương

Trần Thuỳ 08/11/2021 15:01:00
Hai đứa trẻ của Thạch Lam như một bản nhạc buồn về những con người nghèo khổ sống nơi phố huyện tối tăm, ảm đạm. Các hãy cùng chúng tôi phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để chứng minh rằng đây là một bài thơ trữ tình đầy xót thương, là niềm cảm thông sâu sắc của tác giả Thạch Lam với những kiếp người tàn tạ, nghèo khổ.

Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người ở phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Trấn thành 08/11/2021 14:51:00
Bài văn mẫu Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người ở phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, sẽ cùng các em tìm hiểu về khung cảnh tiêu điều, ảm đạm khi bóng tối dần bao phủ và cuộc sống buồn tẻ, cơ cực của “những kiếp người” trong phố huyện.

Phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Phạm Nhất Vương 08/11/2021 11:37:00
Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn Thạch Lam đã dựng lên bức tranh phố huyện đầy sinh động, chân thực. Tham khảo bài phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được không gian phố huyện ngột ngạt, tù túng và cuộc sống lay lắt, cơ cực của những người lao động nghèo khổ nơi đây.

Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Phương Anh 08/11/2021 11:25:00
Bức tranh phố huyện nghèo trong “Hai đứa trẻ” được tái hiện qua điểm nhìn của nhân vật Liên. Trong bài học hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ để thấy được những thay đổi trong tâm trạng của nhân vật Liên trước và sau khi tàu đến, qua đó thấy thấy được toàn cảnh bức tranh phố huyện và ước mơ đổi thay cuộc sống của những con người nơi đây.

Cảm nhận về truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Trần Thuỳ 08/11/2021 10:49:00
Bài văn mẫu cảm nhận về truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được bức tranh phố huyện buồn, vắng lặng cùng nhịp sống tẻ nhạt, vô vị của những người lao động nghèo nơi đây, qua đó thấy được tấm lòng cảm thông với số phận con người, sự trân trọng với ước mơ đổi đời của tác giả với người dân phố huyện.

Chất thơ trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Trọng Tâm 08/11/2021 10:31:00
Hai đứa trẻ là truyện ngắn thấm đượm chất thơ khi có sự hòa quyện giữa vẻ đẹp ngôn từ và dòng cảm xúc tha thiết của nhà văn. Trong bài học ngày hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi Phân tích chất thơ trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam để thấy được những biểu hiện cụ thể của chất thơ, chất trữ tình, lãng mạn của truyện ngắn nhé.

Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Đồng chí của Chính Hữu là bài thơ hay viết về tình đồng chí, đồng đội. Các em hãy cùng tham khảo bài Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí để thấy được những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí, qua đó hoàn thiện bức chân dung của những người lính: kiên cường, dũng cảm trong chiến đấu, yêu thương, tình nghĩa trong cuộc sống đời thường.

Cảm nghĩ về bài Đồng chí của Chính Hữu

Thuỳ Chi 07/11/2021 15:13:00
Đồng chí là bài thơ tiêu biểu cho thơ văn kháng chiến giai đoạn 1946-1954. Trong bài học hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi hoàn thiện bài Cảm nghĩ về bài Đồng chí để hiểu được cơ sở, biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí, qua đó cảm nhận được vẻ đẹp giản dị mà cao đẹp của những anh bộ đội cụ Hồ.

Cảm nhận của em về chân dung người lính lái xe trong Bài thơ tiểu đội xe không kính

Xuân Bắc 07/11/2021 14:43:00
Bài văn mẫu cảm nhận của em về chân dung người lính lái xe trong Bài thơ tiểu đội xe không kính được chia sẻ sau đây sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp ngang tàng, bất khuất cùng tinh thần lạc quan, yêu đời của những người lính lái xe trong kháng chiến chống Mĩ mà tác giả đã khắc họa trong bài thơ.





Mới cập nhật