Danh mục con

Bình giảng hai khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Các em hãy cùng tham khảo bài Bình giảng hai khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận để thấy được cảnh kéo lưới lúc mờ sáng với niềm hân hoan, mong chờ của người ngư dân và khung cảnh huy hoàng, tráng lệ khi đoàn thuyền căng gió trở về.

Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Trần Khởi My 14/11/2021 10:16:00
Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca về cuộc sống lao động của người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước. Các em cùng tham khảo phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá dưới đây để thấy được không khí lao động hân hoan, hứng khởi và niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ Huy Cận trước khung cảnh thiên nhiên tráng lệ của đất nước.

Sơ đồ tư duy Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Trần Quốc Anh 14/11/2021 09:31:00
Nội dung Sơ đồ tư duy Bài ca nhà tranh bị gió thu phá dưới đây đã khái quát toàn bộ những kiến thức quan trọng về tác giả, đặc sắc nội dung, nghệ thuật của bài thơ, các em có thể tham khảo để giúp cho việc ôn tập, củng cố kiến thức được hiệu quả.

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Lê Thị Thuỷ 14/11/2021 09:28:00
Các em hãy cùng tham khảo bài Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để tìm hiểu về một trong những bài thơ hay nhất của thi thánh Đỗ Phủ, qua đó thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc, tình thương cao thượng của nhà thơ với những con người nghèo khổ.

Dàn ý tấm lòng nhân ái của nhà thơ Đỗ Phủ trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Hoài Linh 14/11/2021 09:25:00
Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ đã thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo, tấm lòng nhân ái cao cả của người thi sĩ. Qua dàn ý tấm lòng nhân ái của nhà thơ Đỗ Phủ trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, các bạn hãy chỉ ra những biểu hiện của tấm lòng cao cả, đáng quý ấy của Đỗ Phủ.

Tấm lòng nhân ái của nhà thơ Đỗ Phủ trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Ngọc Thảo 14/11/2021 09:17:00
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực nổi tiếng của Trung Quốc, các tác phẩm của ông không chỉ hướng đến phản ánh hiện thực mà còn thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là một bài thơ như thế. Để thấy được Tấm lòng nhân ái của nhà thơ Đỗ Phủ trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, các em hãy cùng chúng tôi phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để tìm hiểu chi tiết nhé.

Dàn ý giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Duy Vinh 14/11/2021 09:12:00
Thông qua việc xây dựng dàn ý phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của nhà thơ Đỗ Phủ, các em học sinh sẽ hiểu hơn về hiện thực đất nước Trung Hoa thời bấy giờ cũng như thấy được tấm lòng nhân đạo cao cả của tác giả đối với những người đồng cảnh ngộ.

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Trấn thành 14/11/2021 08:59:00
Đỗ Phủ nhà nhà thơ hiện thực đồng thời là nhà nhân đạo lớn của nền văn học Trung Quốc. Các em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu Giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để thấy được chất hiện thực, nhân đạo của Đỗ Phủ được thể hiện qua một trong những bài thơ đặc sắc, tiêu biểu nhất của ông.

Phân tích 5 câu thơ cuối bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Duy Thành 14/11/2021 08:56:00
Có thể nói 5 câu cuối trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là những câu thơ thể hiện xúc động nhất tấm lòng nhân ái, tinh thần nhân đạo của nhà thơ Đỗ Phủ. Trong bài học hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi Phân tích 5 câu thơ cuối bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để thấy được tấm lòng nhân ái và ước mơ cao cả của nhà thơ khi hướng dẫn những con người nghèo khổ.

Phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Phương Anh 14/11/2021 08:45:00
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực nổi tiếng của Trung Quốc, những vần thơ của ông không chỉ phản ánh hiện thực phũ phàng, đắng cay mà còn thấm đượm tình thương, tinh thần nhân đạo. Phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được hoàn cảnh éo le, nghèo khó của tác giả trước trận gió thu và tấm lòng cao cả của tác giả với những người nông dân nghèo.

Bài học rút ra từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn chứa đựng bài học giáo dục sâu sắc. Các em hãy cùng tham khảo Bài học rút ra từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dưới đây để thấy được những quan điểm, lời khuyên, bài học sâu sắc được gửi gắm qua câu chuyện.

Sơ đồ tư duy Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Nguyễn Thành Nam - NTN 13/11/2021 16:17:00
Nội dung Sơ đồ tư duy Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng dưới đây được biên soạn nhằm giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả và dễ dàng trong việc ghi nhớ.

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Trần Văn Việt 13/11/2021 16:13:00
Bài khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã tổng hợp ngắn gọn, dễ hiểu nhất về những nét nổi bật về nghệ thuật, nội dung, bài học được thể hiện trong truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Tóm tắt Chân Tay Tai Mắt Miệng

Ngọc Trinh 13/11/2021 16:05:00
Những mẫu Tóm tắt Chân Tay Tai Mắt Miệng dưới đây đã tóm tắt ngắn gọn, dễ hiểu về nội dung câu chuyện. Các em có thể tham khảo để giúp cho việc tìm hiểu và phân tích tác phẩm được hiệu quả.

Bình giảng truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Thuỳ Chi 13/11/2021 15:54:00
Bài văn mẫu bình giảng truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng với những bình luận chi tiết, sâu sắc sẽ giúp các em hiểu được đặc trưng của truyện ngụ ngôn cũng như những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Phân tích Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Trần Hoạt 13/11/2021 15:45:00
Từ câu chuyện cãi vã của các bộ phận, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã truyền tải bài học ý nghĩa về tinh thần đoàn kết. Bài phân tích Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sẽ giúp các em thấy được vai trò của việc đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa các bộ phận trên cơ thể con người cũng như giữa con người với con người trong xã hội.

Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi về nguyện vọng học của em

Đỗ Bá Hưng 13/11/2021 10:01:00
Để việc Trao đổi với anh/chị về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của bản thân, các em có thể tham khảo ý tưởng từ những bài mẫu mà chúng tôi tổng hợp và giới thiệu dưới đây.

Soạn bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu, Tiếng Việt lớp 4

Trần Hoạt 13/11/2021 09:17:00
Nội dung Soạn bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu trang 107 SGK Tiếng Việt 4, tập 1 sẽ giúp các em ôn tập, củng cố kĩ năng kể chuyện theo tranh qua việc kể lại truyện Bàn chân kì diệu. Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc học và chuẩn bị bài ở nhà được hiệu quả.

Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu

Để có thêm những ý tưởng hay cho bài văn Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu, bên cạnh việc vận dụng những kiến thức đã học và kĩ năng kể chuyện, các em có thể tham khảo những bài văn mẫu chúng tôi giới thiệu dưới đây.

Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm ý và viết bài bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi, qua đó thấy được cảm hứng về đất nước rõ nét, cảm nhận được dòng suy cảm của nhà thơ về một đất nước kiên cường, dũng cảm, về cuộc đấu tranh nhiều đau thương nhưng đầy huy hoàng, vẻ vang của dân tộc.

Vẻ đẹp của hình tượng đất nước trong bài thơ đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Ngọc Thảo 08/11/2021 16:47:00
Bài văn mẫu Phân tích vẻ đẹp của hình tượng đất nước trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm dưới đây sẽ cùng các em khám phá về một hình tượng đất nước rất đỗi gần gũi nhưng cũng rất mới mẻ qua dòng cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước

Nguyễn Cảnh Nam 08/11/2021 16:28:00
Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là tác phẩm thấm đượm tính triết luận, trữ tình. Bài văn mẫu Phân tích phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong Đất nước dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu, chứng minh qua những dẫn chứng cụ thể, chi tiết.

Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phí Quỳnh Anh 08/11/2021 15:35:00
Qua việc tham khảo bài Phân tích chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ các em sẽ thấy được tài năng nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam khi kết hợp nhuần nhuẫn giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn trong cùng một tác phẩm, qua đó truyền tải đầy sống động, hiệu quả thông điệp về cuộc sống, con người đến độc giả.

Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Ngọc Thảo 08/11/2021 15:23:00
Bài văn Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam sẽ giúp các em có những cảm nhận chân thực nhất về bức tranh phố huyện ảm đạm, xơ xác và cuộc sống mưu sinh tẻ nhạt, lay lắt của những người lao động nghèo khổ trong phố huyện.

Phân tích chất lãng mạn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đỗ Bá Hưng 08/11/2021 15:13:00
Các em hãy cùng tham khảo bài Phân tích chất lãng mạn trong tác phẩm Hai đứa trẻ để thấy được chất thơ nhẹ nhàng, chất trữ tình nồng đượm truyện ngắn Hai đứa trẻ, qua đó cũng thấy được đặc điểm văn chương Thạch Lam: nhẹ nhàng, tinh tế, giàu cảm xúc và luôn hướng tới những thứ thanh cao, tốt đẹp.





Mới cập nhật