Danh mục con

Theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà hãy viết một bức thư ngắn cho người thân

Trong những bài học trước, các em đã được làm quen với hình thức của một bức thư ngắn hỏi thăm người thân. Vậy theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà hãy viết một bức thư ngắn cho người thân các em hãy viết thư để bày tỏ tình cảm với người thân. Các em hãy cùng tham khảo những lá thư mẫu dưới đây để giúp cho lá thư của mình trở nên mạch lạc, giàu cảm xúc hơn nhé.

Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư

Công Lý 06/11/2021 09:49:00
Trong bài Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư trang 83 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 dưới đây, các em không chỉ được tập viết thư thăm hỏi người thân mà còn được hướng dẫn ghi các thông tin trên phong thư sao cho đúng.

Soạn bài Chính tả Nghe viết: Thư gửi bà, Tiếng Việt lớp 3

Thuỳ Dương 06/11/2021 09:45:00
Qua bài Soạn bài Chính tả Nghe viết: Thư gửi bà các em sẽ được rèn luyện kĩ năng nghe-viết 3 khổ đầu bài Quê hương và củng cố kĩ năng chính tả quan trọng như: quy tắc viết hoa, cách phân biệt và sử dụng et/ oet.

Soạn bài Tập đọc: Thư gửi bà, Tiếng Việt lớp 3

Trần Thuỳ 06/11/2021 09:31:00
Qua việc tham khảo soạn bài Tập đọc: Thư gửi bà , các em không chỉ cảm nhận được tình cảm của cháu dành cho bà mà còn bước đầu làm quen với hình thức, nội dung của một bức thư hỏi thăm.

Soạn bài Luyện từ và câu: So sánh, dấu chấm

Nguyễn Hải Sơn 06/11/2021 09:27:00
Qua nội dung soạn bài Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm trang 24 SGK Tiếng Việt 3, tập 1, các em sẽ được ôn tập về phép so sánh, củng cố kiến thức về dấu câu qua việc thực hành bài tập ngắt câu thành các đoạn.

Soạn bài Tập đọc Quê Hương, Tiếng Việt lớp 3

Phương Anh 06/11/2021 09:17:00
Tham khảo soạn bài Tập đọc: Quê hương trang 79 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 các em không chỉ được tìm hiểu về một bài học hay về quê hương mà còn được mở rộng vốn hiểu biết về quê hương, ý nghĩa của quê hương đối với mỗi người.

Soạn bài Chính tả Nghe - viết: Quê hương ruột thịt, Tiếng Việt lớp 3

Lộc Ngô 06/11/2021 09:04:00
Trong nội dung soạn bài Chính tả Nghe-viết: Quê hương ruột thịt trang 78 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 ngày hôm nay, các em sẽ được trau dồi những kĩ năng chính tả quan trọng như: Quy tắc viết hoa, nhận diện và sử dụng các vần oai/oay.

Soạn bài Kể chuyện Giọng quê hương, Tiếng Việt lớp 3

Tin Nguyễn 06/11/2021 08:56:00
Trong nội dung soạn bài Kể chuyện: Giọng quê hương trang 78 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em kể lại câu chuyện Giọng quê hương dựa trên tranh minh họa sao cho mạch lạc, hấp dẫn.

Soạn bài Tập đọc Giọng quê hương, Tiếng Việt lớp 3

Hoàng Bách 06/11/2021 08:49:00
Soạn bài Tập đọc: Giọng quê hương trang 76 SGK Tiếng Việt 3, tập 1 dưới đây sẽ hướng dẫn các em trả lời 5 câu hỏi trong SGK, qua đó giúp các em hiểu được ý nghĩa, bài học được gửi gắm trong bài học: Giữ gìn giọng nói nơi mình sinh ra là biểu hiện của tình yêu quê hương, xứ sở.

Đoạn văn về anh, chị, em ruột hoặc anh, chị, em họ của em, từ 3 đến 4 câu

Để hoàn thiện đoạn văn về anh, chị, em ruột hoặc anh, chị, em họ của em, từ 3 đến 4 câu, các em hãy cùng tham khảo những đoạn văn mẫu dưới đây có thêm những gợi ý hay cho nội dung bài viết đồng thời biết cách trình bày một đoạn văn.

Viết một đoạn văn ngắn nói về em, về thầy cô và trường em

Tin Nguyễn 05/11/2021 16:21:00
Để hoàn thiện nội dung cho đề bài Viết một đoạn văn ngắn nói về em, về thầy cô và trường em, các em có thể kết hợp những ấn tượng, kỉ niệm của bản thân về thầy cô, mái trường và những bài văn mẫu được chúng tôi tuyển chọn và giới thiệu dưới đây. Khi kể chuyện các em có thể kết hợp giữa việc kể và bộc lộ cảm xúc của bản thân để bài viết hấp dẫn hơn.

Soạn bài Chính tả Nghe viết: Ông và cháu, Tiếng Việt lớp 2

Lộc Ngô 05/11/2021 16:01:00
Trong nội dung soạn bài Chính tả Nghe viết: Ông và cháu trang 84 SGK Tiếng Việt 2, tập 1 dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các em rèn luyện, củng cố kĩ năng viết chính tả, có khả năng nghe và viết chính xác khổ thơ, phân biệt và sử dụng thành thạo các âm đầu c/k, l/n, dấu hỏi/ dấu ngã khi viết bài.

Soạn bài Tập đọc Thương ông, Tiếng Việt lớp 2

Hoài Linh 05/11/2021 15:43:00
Soạn bài Tập đọc Thương ông trang 83 SGK Tiếng Việt 2, tập 1 dưới đây sẽ hướng dẫn các em đọc hiểu bài thơ Thương ông qua việc trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, qua đó giúp các em cảm nhận được sự hiếu thảo, yêu thương của Việt dành cho ông của mình.

Soạn bài mở rộng vốn từ Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi

Phương Anh 05/11/2021 15:29:00
Soạn bài Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi trang 82 SGK Tiếng Việt 2, tập 1 các em sẽ biết thêm nhiều từ ngữ về chủ đề gia đình, họ hàng; biết phân biệt và sử dụng dấu chấm, hỏi để ngắt nghỉ sao cho hợp lí.

Soạn bài Tập đọc: Bưu thiếp, Tiếng Việt lớp 2

Nguyễn Hải Sơn 05/11/2021 15:19:00
Các em hãy cùng tham khảo hướng dẫn Soạn bài Tập đọc: Bưu thiếp trang 81 SGK Tiếng Việt 2, tập 1 dưới đây để tìm đáp án chính xác cho 4 câu hỏi trong sách giáo khoa, qua đó hiểu được vai trò và công dụng của bưu thiếp trong cuộc sống.

Soạn bài Chính tả Tập chép: Ngày Lễ, Tiếng Việt lớp 2

Thuỳ Dương 05/11/2021 15:12:00
Nội dung soạn bài Chính tả Tập chép Ngày Lễ dưới đây sẽ hướng dẫn các em trả lời 3 câu hỏi trang 79 SGK Tiếng Việt 2, tập 1, qua đó giúp các em rèn luyện kĩ năng viết tiếng việt, biết cách phân biệt và sử dụng phân biệt c/k, l/n và các tiếng nghỉ/ nghĩ.

Soạn bài Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà, Tiếng Việt lớp 2

Ngọc Trinh 05/11/2021 15:07:00
Soạn bài Kể chuyện Sáng kiến của bé Hà trang 79 SGK Tiếng Việt 2, tập 1 dưới đây sẽ hướng dẫn các em cách kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa trên những ý cho sẵn, từ đó kết hợp các đoạn để tạo thành bài kể chuyện hoàn chỉnh.

Soạn bài Tập đọc Sáng kiến của bé Hà, Tiếng Việt lớp 2

Nguyễn Thành Nam - NTN 05/11/2021 15:01:00
Nội dung Soạn bài Tập đọc: Sáng kiến của bé Hà trang 78 SGK Tiếng Việt 2, tập 1 dưới đây là những gợi ý chi tiết cho những câu hỏi trong sách giáo khoa. Các em hãy cùng tham khảo bài soạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc: Cần biết yêu thương, kính trọng ông bà của mình.

Tập làm văn: Kể về người thân

Trong bài văn mẫu hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh viết bài tập làm văn Kể về người thân của em, thông qua những bài mẫu mà chúng tôi đã chọn lọc và tổng hợp được dưới đây, các em có thể học hỏi thêm cách diễn đạt và cách sử dụng từ ngữ sao cho hay nhất để hoàn thiện bài làm của mình.

Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Tham khảo bài Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích sẽ giúp các em cảm nhận được tâm trạng đau đớn, bẽ bàng và những âu lo, bất an về tương lai sóng gió của nàng Kiều, qua đó các em còn thấy được tài năng nghệ thuật bậc thầy của nhà thơ Nguyễn Du khi miêu tả tâm lí nhân vật.

Dàn ý phân tích Kiều ở lầu Ngưng Bích để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động

Nguyễn Cảnh Nam 02/11/2021 15:26:00
Các em học sinh cùng tham khảo dàn ý phân tích Kiều ở lầu Ngưng Bích để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động, đây được coi là một trong số những đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình vô cùng độc đáo, đặc sắc của tác giả.

Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động

Trần Thuỳ 02/11/2021 15:12:00
Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những trích đoạn xuất sắc nhất trong truyện Kiều khi tái hiện thành công bi kịch của Thúy Kiều. Các em hãy cùng chúng tôi phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động nhưng cũng đầy xót xa, đau đớn của nàng Kiều.

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật tâm trạng của người con gái trên bước đường lưu lạc

Nguyễn Thuý Thanh 02/11/2021 15:06:00
Kiều ở lầu Ngưng Bích là đoạn trích mở đầu cho cuộc đời sóng gió, gian truân của nàng Kiều. Trong bài học ngày hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật tâm trạng của người con gái trên bước đường lưu lạc: đó là nỗi đau đớn, bẽ bàng đến tột cùng, là những dự cảm không lành về một tương lai sóng gió, bi kịch.

Phân tích cái hay của điệp ngữ Buồn trông trong Kiều ở lầu Ngưng Bích

Duy Vinh 02/11/2021 14:51:00
Trong khổ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tác giả Nguyễn Du đã sử dụng thành công điệp ngữ buồn trông để làm nổi bật tâm trạng đau buồn, cô đơn và nỗi bất an của nàng Kiều. Bài văn mẫu Phân tích cái hay của điệp ngữ Buồn trông trong Kiều ở lầu Ngưng Bích dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu giá trị biểu đạt và tính nghệ thuật của điệp ngữ buồn trông. Các em hãy cùng tham khảo nhé.

Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Nguyễn Long Thịnh 02/11/2021 14:34:00
Kiều ở lầu Ngưng Bích là đoạn trích đặc sắc thể hiện thành công tâm trạng đau khổ của Thúy Kiều khi lỡ chân lưu lạc chốn phong trần. Bài văn Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích sẽ giúp các em cảm nhận được hoàn cảnh đáng thương và nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ mà tâm trạng đau đớn, xót xa cùng những dự cảm không lành trước tương lai sóng gió của Thúy Kiều.





Mới cập nhật