Danh mục con

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Qua việc trả lời 5 câu hỏi trong phần soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, các em sẽ biết thêm nhiều từ ngữ về tình cảm gia đình, làm quen với kiểu câu kể Ai làm gì và biết cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy để ngắt câu.

Soạn bài Tập đọc: Nhắn tin, Tiếng Việt lớp 2

Trấn thành 12/12/2021 15:03:00
Nội dung Soạn bài Tập đọc: Nhắn tin dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu nội dung bài tập đọc qua việc trả lời những câu hỏi trong trang 115 SGK Tiếng Việt 2 tập 1, qua đó các em sẽ nhận biết được vai trò cũng như cách thức nhắn tin.

Soạn bài Chính tả (Nghe-viết) Câu chuyện bó đũa, Tiếng Việt lớp 2

Lộc Ngô 12/12/2021 14:41:00
Tham khảo nội dung soạn bài Chính tả (Nghe-viết) Câu chuyện bó đũa các em không chỉ biết thêm những quy tắc viết chính tả mà còn biết cách phân biệt, sử dụng l/n, i/iê, in/iên, ăt/ăc khi viết bài.

Soạn bài Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa, Tiếng Việt lớp 2

Nguyễn Thành Nam - NTN 12/12/2021 14:35:00
Trong phần Soạn bài Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em kể lại Câu chuyện bó đũa dựa theo tranh và cách phân vai, dựng lại câu chuyện sao cho sáng tạo mà vẫn đảm bảo nội dung mà câu chuyện truyền tải.

Soạn bài Tập đọc: Câu chuyện bó đũa, Tiếng Việt lớp 2

Nguyễn Hải Sơn 12/12/2021 14:17:00
Tập đọc Câu chuyện bó đũa là câu chuyện ý nghĩa về tinh thần đoàn kết. Các em hãy cùng tham khảo bài soạn dưới đây để hiểu được câu chuyện về bó đũa của người cha, qua đó thấy được vai trò, sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người.

Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca

Phí Quỳnh Anh 12/12/2021 10:39:00
Nội dung soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca dưới đây không chỉ giúp các em hiểu được tài năng, số phận của người nghệ sĩ, hiệp sĩ Lorca mà qua đó còn thấy được tấm lòng ngưỡng mộ, đồng cảm của nhà thơ Thanh Thảo với người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh.

Soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh

Hướng dẫn soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh sẽ cùng các em khám phá cặp hình tượng sóng-em, qua đó thấy được tâm hồn, vẻ đẹp của người con gái khi yêu cũng như sự tài tình của Xuân Quỳnh khi xây dựng hình tượng sóng.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Trong nội dung soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức về phong cách ngôn ngữ báo chí đã học, củng cố kiến thức bài mới và giúp các em có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm những bài tập cụ thể.

Soạn bài Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Trần Hoạt 02/12/2021 16:20:00
Các em hãy cùng tham khảo phần soạn bài Một số thể loại văn học: Thơ, truyện để nắm được những đặc trưng cơ bản của các thể loại văn học, biết cách phân loại thơ theo đặc điểm, cách thức tổ chức.

Soạn bài Chí Phèo, Phần 2: Tác phẩm

Phí Quỳnh Anh 02/12/2021 15:30:00
Chí Phèo là một trong những tác phẩm nổi tiết nhất trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao. Cùng tham khảo phần Soạn bài Chí Phèo, Phần 2, Tác phẩm để tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác, đặc sắc nội dung, nghệ thuật và những thông điệp được nhà văn gửi gắm qua truyện ngắn.

Soạn bài Chí Phèo, Phần 1: Tác giả Nam Cao

Duy Tâm 02/12/2021 15:11:00
Nam Cao là một trong những cây bút xuất sắc nhất của nền văn học hiện thực Việt Nam. Trong phần a href="https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-chi-pheo-phan-1-tac-gia-38368n.aspx">soạn bài Chí Phèo, Phần 1, Tác giả: Nam Cao hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các em những thông tin hữu ích về cuộc đời, sự nghiệp cũng như phong cách, quan điểm sáng tác của nhà văn Nam Cao.

Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

Cao Toàn Mỹ 02/12/2021 14:28:00
Nội dung soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) hôm nay sẽ giúp các em nắm được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính, qua đó có kĩ năng vận dụng lí thuyết vừa học để thực hành tóm tắt văn bản theo điểm nhìn của nhân vật chính.

Soạn bài Cảm hoài của Đặng Dung

Cao Thắng 02/12/2021 11:44:00
Hướng dẫn Soạn bài Cảm hoài được biên soạn dựa trên bài đọc-hiểu Cảm hoài trong SGK, các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc chuẩn bị bài ở nhà được hiệu quả, qua đó nắm vững nội dung bài học: Tình yêu nước và bi kịch bi tráng của người anh hùng.

Soạn bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Chipu 02/12/2021 11:28:00
Tỏ lòng là bài thơ mang đậm tinh thần, hào khí của một thời đại vẻ vang. Cùng soạn bài Tỏ lòng để cảm nhận được vẻ đẹp của hào khí Đông A, cùng với đó là khát vọng và quyết tâm lập công danh, bảo vệ đất nước, triều đại của tác giả Phạm Ngũ Lão.

Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Duy Tâm 02/12/2021 11:14:00
Trong nội dung Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em hoàn thiện bài tập định hướng trong SGK, qua đó các em sẽ nắm được khái niệm và biết cách sử dụng đối thoại, độc thoại nội tâm khi viết bài.

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Nguyễn Thành Nam - NTN 02/12/2021 11:06:00
Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) dưới đây sẽ giúp các em hoàn thiện 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. Qua bài soạn, các em sẽ biết thêm những từ ngữ địa phương ở nơi mình sinh sống và ở những vùng miền khác, qua đó thấy được sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.

Soạn bài Làng của Kim Lân

Hoài Linh 02/12/2021 10:33:00
Làng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Kim Lân viết về người nông dân trong kháng chiến. Soạn bài Làng dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu về tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của những người nông dân xưa qua hình tượng nhân vật ông Hai.

Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Trần Văn Việt 02/12/2021 10:22:00
Tham khảo soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh dưới đây, các em không chỉ có thêm những gợi ý hay để hoàn thiện hệ thống bài tập trang 137 SGK Ngữ văn 8 tập 1 mà qua đó còn giúp các em làm quen, nhận diện đề bài và biết cách viết bài văn thuyết minh.

Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Ngọc Trinh 02/12/2021 10:16:00
Nội dung soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm dưới đây bao gồm những hướng dẫn chi tiết để các em hoàn thiện bài tập trong SGK, qua đó nắm vững khái niệm, cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài.

Soạn bài Bài toán dân số

Công Lý 02/12/2021 10:03:00
Các em hãy cùng tham khảo soạn bài Bài toán dân số để hiểu hơn về thực trạng bùng nổ dân số trên thế giới. Từ câu chuyện cổ về cấp số nhân cùng những con số thực tế được đưa vào văn bản, các em sẽ thấy được những tác động tiêu cực của việc bùng nổ dân số với cuộc sống con người và sự phát triển kinh tế ở các quốc gia.

Soạn bài Làm thơ lục bát

Hướng dẫn soạn bài Làm thơ lục bát cụ thể và chi tiết dưới đây. Các em tham khảo để chuẩn bị bài học mới thật tốt để khi lên lớp học bài có thể nắm chắc kiến thức, Tập làm bài thơ lục bát dễ dàng.

Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Lộc Ngô 29/11/2021 15:39:00
Trong nội dung soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm ý, xây dựng dàn bài và hoàn thiện nội dung cho đề bài Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.

Soạn bài Điệp ngữ

Nguyễn Hải Sơn 29/11/2021 15:30:00
Hoàn thành đáp án cho những câu hỏi đọc hiểu trong phần soạn bài Điệp ngữ sẽ giúp các em nắm vững khái niệm, vai trò cũng các dạng điệp ngữ thường gặp, qua đó biết cách sử dụng điệp ngữ để làm tăng giá trị biểu đạt cho bài văn.

Soạn bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

Phương Anh 29/11/2021 15:01:00
Các em hãy cùng tham khảo Soạn bài Tiếng gà trưa để thấy được những kí ức tuổi thơ bình dị mà ấm áp của người chiến sĩ hành quân được gợi qua tiếng gà trưa. Qua đó thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước.

Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng

Phạm Nhất Vương 29/11/2021 14:41:00
Các em hãy cùng tham khảo soạn bài Kể chuyện tưởng tượng để bước đầu hiểu về kể chuyện tưởng tượng và được thực hành kể chuyện qua một số đề bài cụ thể trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1.





Mới cập nhật