Danh mục con

Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp

Các em hãy cùng tham khảo Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp để hiểu được vai trò của biên bản, các trường hợp cần sử dụng biên bản cũng như cách viết và trình bày biên bản sao cho đúng quy tắc.

Soạn bài Tập đọc: Hạt gạo làng ta, Tiếng Việt lớp 5

Nguyễn Thuý Thanh 13/12/2021 15:42:00
Tham khảo Soạn bài Hạt gạo làng ta, tập đọc không chỉ giúp các em trả lời chính xác 5 câu hỏi trong sách giáo khoa trang 140 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 mà qua đó còn thấy được sự vất vả, một nắng hai sương, sự cần cù, chăm chỉ của người nông dân để sản xuất ra hạt gạo, từ đó hiểu được bài học hơn khi học bài này.

Soạn bài Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé, Tiếng Việt lớp 5

Lê Thị Thuỷ 13/12/2021 15:33:00
Để chuẩn bị tốt cho tiết Kể chuyện sắp tới, các em hãy cùng tham khảo Soạn bài Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé được giới thiệu dưới đây. Qua bài soạn, các em sẽ được hướng dẫn giải các bài tập trong SGK, rèn luyện kĩ năng kể chuyện qua hoạt động thực hành kể lại toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé.

Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Xuân Bắc 13/12/2021 15:21:00
Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại dưới đây sẽ giúp các em ôn tập lại toàn bộ những kiến thức từ loại đã học như: danh từ chung, danh từ riêng, đại từ xưng hô, quy tắc viết hoa…Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc học và chuẩn bị bài ở nhà được tốt nhất nhé.

Soạn bài Chính tả (Nghe-viết): Chuỗi ngọc lam, Tiếng Việt lớp 5

Trần Văn Việt 13/12/2021 15:07:00
Các em hãy cùng tham khảo Soạn bài Chính tả (Nghe-viết): Chuỗi ngọc lam dưới đây. Ngoài chuẩn bị bài học tốt nhất, các em cũng có thể rèn luyện kĩ năng viết và củng cố kiến thức về chính tả, phân biệt và sử dụng chính xác phụ âm đầu tr/ch và phần vần au/ao khi viết bài.

Soạn bài Tập đọc: Chuỗi ngọc lam, Tiếng Việt lớp 5

Thuỳ Dương 13/12/2021 14:41:00
Tham khảo Soạn bài Chuỗi ngọc lam chi tiết và đầy đủ nhất dưới đây để có thể chuẩn bị bài học tốt nhất. Đồng thời, các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của tình thương, sự sẻ chia giữa những con người trong xã hội qua nội dung bài chuỗi ngọc lam của người chủ của hàng với chị em Gioan.

Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

Trần Hoạt 13/12/2021 14:32:00
Soạn bài Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật sẽ cung cấp những hướng dẫn chi tiết để các em có thể hoàn thành bài tập trang 140 SGK Tiếng Việt 4, tập 1, qua đó giúp các em hiểu được cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.

Soạn bài Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

Lộc Ngô 13/12/2021 14:23:00
Các em đã được tìm hiểu về vai trò và cách sử dụng câu hỏi trong những tiết học trước. Soạn bài Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về những mục đích khác của câu hỏi như: tỏ thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, thể hiện yêu cầu, mong muốn,..

Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?

Duy Vinh 13/12/2021 13:55:00
Nội dung soạn bài Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? dưới đây không chỉ hướng dẫn các em giải những bài tập trang 140 SGK Tiếng Việt 4, tập 1 mà qua đó còn giúp các em biết cách làm một bài văn miêu tả, nắm được bố cục, trình tự miêu tả sao cho mạch lạc và hấp dẫn người dùng.

Soạn bài Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo), Tiếng Việt lớp 4

Trấn thành 13/12/2021 11:29:00
Hướng dẫn soạn bài Tập đọc Chú đất nung (tiếp theo) sẽ cung cấp cho các em những gợi ý hay cho 4 câu hỏi trang 138 SGK Tiếng Việt 4, tập 1. Các em hãy cùng tham khảo để chuẩn bị tốt nhất cho bài tập đọc sắp tới nhé.

Soạn bài Kể chuyện: Búp bê của ai, Tiếng Việt lớp 4

Đỗ Bá Hưng 13/12/2021 10:49:00
Tham khảo soạn bài Kể chuyện: Búp bê của ai sẽ giúp các em hoàn thiện 3 bài tập trang 138 SGK Tiếng Việt 4, tập 1, qua đó giúp củng cố, hoàn thiện kĩ năng kể chuyện bằng lời của nhân vật và phát triển đoạn kết câu chuyện theo tình huống cho sẵn.

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi

Lê Thị Thuỷ 13/12/2021 10:28:00
Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi hôm nay sẽ giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức về câu hỏi, qua việc hoàn thiện những bài tập trang 137 SGK Tiếng Việt 4, các em sẽ biết cách nhận biết câu hỏi và đặt câu hỏi.

Soạn bài Chính tả (Nghe-viết) Chiếc áo búp bê, Tiếng Việt lớp 4

Duy Tâm 13/12/2021 10:05:00
Hướng dẫn soạn bài Chính tả (Nghe-viết): Chiếc áo búp bê sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng nghe-viết chính tả và biết cách phân biệt, sử dụng chính xác các tiếng bắt đầu bằng s hay x, ât hay âc qua việc hoàn thiện bài tập điền từ.

Soạn bài Tập đọc Chú đất nung, Tiếng Việt lớp 4

Quỳnh Búp Bê 13/12/2021 09:34:00
Trong bài học hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tập đọc: Chú đất nung . Qua việc trả lời 4 câu hỏi trang 135 SGK Tiếng Việt 4, tập 1, các em sẽ hiểu được nội dung, ý nghĩa mà bài học muốn gửi gắm: Kiên cường vượt qua những thử thách sẽ giúp con người trở nên mạnh mẽ, bản lĩnh hơn.

Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống

Nguyễn Long Thịnh 13/12/2021 09:06:00
Vận dụng kiến thức đã học về bài Nâng niu từng hạt giống và tham khảo những mẫu Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống dưới đây, các em sẽ có thêm những ý tưởng hay khi kể lại câu chuyện về sự trân trọng, nâng niu những hạt giống của kĩ sư nông nghiệp Lương Đình Của.

Soạn bài Chính tả (Tập chép): Tiếng võng kêu, Tiếng Việt lớp 2

Các em hãy cùng tham khảo soạn bài Tập chép: Tiếng võng kêu để rèn luyện kĩ năng nghe-viết chính tả và biết cách phân biệt phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc khi viết qua việc hoàn thiện bài tập điền từ trong SGK.

Soạn bài Tập đọc: Tiếng võng kêu, Tiếng Việt lớp 2

Tin Nguyễn 12/12/2021 15:32:00
Nội dung soạn bài Tập đọc: Tiếng võng kêu dưới đây sẽ cung cấp cho các em những thông tin quan trọng để các em có thể tự hoàn thành 4 câu hỏi trong SGK, qua đó rèn luyện được kĩ năng làm bài và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa mà bài học muốn truyền tải.

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Đỗ Bá Hưng 12/12/2021 15:07:00
Qua việc trả lời 5 câu hỏi trong phần soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, các em sẽ biết thêm nhiều từ ngữ về tình cảm gia đình, làm quen với kiểu câu kể Ai làm gì và biết cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy để ngắt câu.

Soạn bài Tập đọc: Nhắn tin, Tiếng Việt lớp 2

Trấn thành 12/12/2021 15:03:00
Nội dung Soạn bài Tập đọc: Nhắn tin dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu nội dung bài tập đọc qua việc trả lời những câu hỏi trong trang 115 SGK Tiếng Việt 2 tập 1, qua đó các em sẽ nhận biết được vai trò cũng như cách thức nhắn tin.

Soạn bài Chính tả (Nghe-viết) Câu chuyện bó đũa, Tiếng Việt lớp 2

Lộc Ngô 12/12/2021 14:41:00
Tham khảo nội dung soạn bài Chính tả (Nghe-viết) Câu chuyện bó đũa các em không chỉ biết thêm những quy tắc viết chính tả mà còn biết cách phân biệt, sử dụng l/n, i/iê, in/iên, ăt/ăc khi viết bài.

Soạn bài Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa, Tiếng Việt lớp 2

Nguyễn Thành Nam - NTN 12/12/2021 14:35:00
Trong phần Soạn bài Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em kể lại Câu chuyện bó đũa dựa theo tranh và cách phân vai, dựng lại câu chuyện sao cho sáng tạo mà vẫn đảm bảo nội dung mà câu chuyện truyền tải.

Soạn bài Tập đọc: Câu chuyện bó đũa, Tiếng Việt lớp 2

Nguyễn Hải Sơn 12/12/2021 14:17:00
Tập đọc Câu chuyện bó đũa là câu chuyện ý nghĩa về tinh thần đoàn kết. Các em hãy cùng tham khảo bài soạn dưới đây để hiểu được câu chuyện về bó đũa của người cha, qua đó thấy được vai trò, sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người.

Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca

Phí Quỳnh Anh 12/12/2021 10:39:00
Nội dung soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca dưới đây không chỉ giúp các em hiểu được tài năng, số phận của người nghệ sĩ, hiệp sĩ Lorca mà qua đó còn thấy được tấm lòng ngưỡng mộ, đồng cảm của nhà thơ Thanh Thảo với người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh.

Soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh

Hướng dẫn soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh sẽ cùng các em khám phá cặp hình tượng sóng-em, qua đó thấy được tâm hồn, vẻ đẹp của người con gái khi yêu cũng như sự tài tình của Xuân Quỳnh khi xây dựng hình tượng sóng.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Trong nội dung soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức về phong cách ngôn ngữ báo chí đã học, củng cố kiến thức bài mới và giúp các em có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm những bài tập cụ thể.





Mới cập nhật