Danh mục con

Kể về một mùa mà em yêu thích

Trong số bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, em thích nhất mùa nào? Em hãy kể về một mùa mà em yêu thích nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về vẻ đẹp của các mùa đó. Các em cũng có thể tham khảo bài viết mẫu của chúng tôi để biết cách viết bài tốt hơn.

Soạn bài Vi hành, Nguyễn Ái Quốc

Hướng dẫn soạn bài Vi hành dưới đây không chỉ hướng dẫn các em trả lời những câu hỏi đọc hiểu trong sách giáo khoa mà còn hệ thống ngắn gọn, dễ hiểu nội dung văn bản, qua đó giúp các em nắm bắt được đặc sắc nội dung và nghệ thuật trào phúng xuất sắc của Nguyễn Ái Quốc.

Phân tích đoạn trích Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh

Ngọc Thảo 17/12/2021 16:32:00
Cha con nghĩa nặng là câu chuyện cảm động về tình phụ tử. Bài phân tích đoạn trích Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu để thấy được vẻ đẹp của tình phụ tử và lòng hiếu thảo qua câu chuyện của Trần Văn Sửu và thằng Tí.

Soạn bài Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh

Trần Khởi My 17/12/2021 15:57:00
Hướng dẫn soạn bài Cha con nghĩa nặng sẽ cung cấp những gợi ý chi tiết cho câu hỏi đọc hiểu SGK, qua đó giúp các em cảm nhận được tình cảm cha con thiêng liêng, cảm động của cha con Trần Văn Sửu.

Phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo

Cao Toàn Mỹ 17/12/2021 15:38:00
Thị Nở không phải nhân vật chính nhưng lại có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tình tiết truyện. Bài Phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về tính cách nhân vật cũng như vai trò của Thị Nở trong việc thức tỉnh nhân tính, hồi sinh con người lương thiện bên trong Chí.

Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo

Nguyễn Thành Nam - NTN 17/12/2021 15:09:00
Bá Kiến là người gây nên toàn bộ bi kịch cho cuộc đời Chí Phèo, đây cũng là nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị phong kiến. Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện Chí Phèo sẽ giúp các em hiểu được bản chất gian hùng, nham hiểm, thủ đoạn của một tên “cáo già” đã đẩy Chí Phèo và bao người dân lương thiện khác vào bước đường tha hóa.

Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo

Phương Anh 17/12/2021 14:54:00
Bài văn phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo sẽ giúp các em hiểu được nguyên nhân và quá trình tha hóa từ một anh canh điền hiền lành trở thành “con quỷ dữ làng Vũ Đại” của Chí Phèo, qua đó thấy được bi kịch của người nông dân dưới chế độ phong kiến xưa.

Soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học

Trọng Tâm 17/12/2021 14:41:00
Tham khảo soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học, các em không chỉ có thêm những gợi cho cho câu hỏi tìm hiểu trong SGK mà qua đó còn hiểu được quá trình thành, phát triển của các trào lưu văn học ở Việt Nam và thế giới.

Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi

Công Lý 17/12/2021 14:31:00
Bài văn Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được tình cảm kính yêu, trân trọng trước những công lao trời bể và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ Tố Hữu và nhân dân Việt Nam trước sự ra đi của vị lãnh tụ kính yêu.

Phân tích bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

Duy Thành 17/12/2021 14:23:00
Bác ơi là tiếng khóc tiễn biệt đầy xót xa của nhà thơ Tố Hữu trước sự ra đi của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh. Bài phân tích bài thơ Bác ơi dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về bản “điếu văn bi hùng” bằng thơ này, qua đó thấy được tâm trạng ngỡ ngàng, đau xót, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và toàn thể dân tộc Việt Nam trước sự ra đi của Bác.

Soạn bài Bác ơi!

Trần Quốc Anh 17/12/2021 14:13:00
Các em hãy cùng tham khảo phần soạn bài Bác ơi! dưới đây để thấy được sự bàng hoàng, tâm trạng đau xót đến tột cùng của nhà thơ Tố Hữu cũng như hàng triệu con người Việt Nam trước sự ra đi của Bác- vị cha già dân tộc.

Cảm nhận bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Lộc Ngô 17/12/2021 14:04:00
Đàn ghi ta của Lorca là lời ngợi ca trân trọng cũng tựa như tiếng khóc thương đầy xót xa của nhà thơ Thanh Thảo với sự nghiệp vĩ đại và cuộc đời đầy bi thảm của Lorca. Cảm nhận bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được sự ngưỡng mộ, niềm cảm mến của Thanh Thảo với tài năng, nhân cách và nỗi sự xót thương trước cuộc đời oan khuất của người nghệ sĩ, hiệp sĩ Lorca.

Ý nghĩa nhan đề Đàn ghi-ta của Lor-ca

Nguyễn Thuý Thanh 17/12/2021 13:57:00
Đàn ghi ta của Lorca là nhan đề mang đậm chất thơ và cũng gợi ra nhiều cảm hứng khám phá cho độc giải. Bài Phân tích ý nghĩa nhan đề Đàn ghi ta của Lorca dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu những giá trị nội dung, tư tưởng được tác giả Thanh Thảo hé mở qua nhan đề. Các em hãy cùng khám phá nhé!

Soạn bài Bản tin

Trong bài soạn bài Bản tin hôm nay, các em sẽ được làm quen với thể loại bản tin, nắm được mục đích, yêu cầu và biết cách viết một bản tin sao cho đúng hình thức, yêu cầu và truyền tải được thông tin cần được chia sẻ.

Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Cao Thắng 14/12/2021 14:59:00
Tham khảo soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu các em sẽ có thêm những gợi ý hay để hoàn thiện những bài tập trang 157 – 159 SGK Ngữ văn 11, tập 1, qua đó hiểu được trật tự trong câu đơn, trật tự trong câu ghép.

Cảm nhận về bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

Duy Thành 14/12/2021 14:28:00
Tham khảo bài văn mẫu Cảm nhận về bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du sẽ giúp các em hiểu được cuộc đời đau khổ, bất hạnh của Tiểu Thanh và nỗi lòng đồng cảm, xót thương của Nguyễn Du trước một kiếp tài hoa bạc mệnh.

Phân tích tâm sự của Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh Kí

Hoàng Bách 14/12/2021 14:23:00
Các em hãy cùng Phân tích tâm sự của Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh Kí để thấy được sự trân trọng, đồng cảm sâu sắc của nhà thơ Nguyễn Du với cuộc đời bạc mệnh của Tiểu Thanh, cùng với đó là những tâm sự thầm kín của nhà thơ về cuộc đời chính mình.

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

Ngọc Thảo 14/12/2021 14:19:00
Độc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc thương của nhà thơ Nguyễn Du với người con gái tài sắc nhưng có số phận bạc bẽo, trớ trêu Tiểu Thanh. Bài văn mẫu phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh và tiếng nói xót thương, đồng cảm của đại thi hào với người con gái ấy.

Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

Nguyễn Hải Sơn 14/12/2021 14:03:00
Các em hãy cùng tham khảo soạn bài Độc Tiểu Thanh kí để thấy được nỗi đồng cảm, xót xa của nhà thơ Nguyễn Du với cuộc đời của người con gái tài hoa bạc mệnh Tiểu Thanh, cùng với đó là những tâm sự, trăn trở của nhà thơ về cuộc đời của chính mình, là sự khắc khoải mong chờ sự trân trọng, cảm thông của hậu thế với người nghệ sĩ.

Dàn ý bình giảng bài thơ Nhàn

Trần Văn Việt 14/12/2021 11:53:00
Các em học sinh cùng đón đọc dàn ý bình giảng bài thơ Nhàn để hiểu một cách khái quát hơn về quan điểm sống “nhàn” của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua đó ta cũng hiểu hơn về triết lí sống của những bậc trí nhân, ẩn sĩ xưa kia.

Bình giảng bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngọc Trinh 14/12/2021 11:36:00
Qua việc tham khảo Bình giảng bài thơ Nhàn, các em sẽ có thêm những cảm nhận về cuộc sống bình dị, nhàn tản chan hòa với tự nhiên của Nguyễn Bỉnh Khiêm tại quê nhà, qua đó còn thấy được quan niệm của nhà thơ về danh lợi, công danh.

Quan niệm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ cùng tên

Đỗ Bá Hưng 14/12/2021 11:28:00
Trong bài thơ Nhàn, nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ tái hiện lại cuộc sống bình dị nơi thôn dã mà còn thể hiện quan niệm sống Nhàn. Trong bài học hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi Phân tích quan niệm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ cùng tên để thấy được cái độc đáo trong quan niệm sống của nhà thơ, qua đó cảm nhận được nhân cách cao đẹp của người cư sĩ.

Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Quỳnh Búp Bê 14/12/2021 11:18:00
Các em hãy cùng tham khảo Phân tích bài thơ Nhàn để thấy được cuộc sống nhàn tản, gần gũi với thiên nhiên của người cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua đó còn thấy được quan niệm sống nhàn và nhân cách cao đẹp của nhà thơ.

Soạn bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Xuân Bắc 14/12/2021 11:07:00
Bài thơ Nhàn được sáng tác khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn tại quê nhà. Các em hãy cùng tham khảo Soạn bài Nhàn để thấy được lối sống nhàn tản và quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện trong bài thơ.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Công Lý 14/12/2021 10:57:00
Tham khảo soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) sẽ giúp các em nắm vững khái niệm cũng như những đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt qua việc lần lượt trả lời cho những câu hỏi trong SGK.





Mới cập nhật