Em hãy nêu tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài năng, phẩm chất của hai tù trưởng Đăm Săn và Mtao Mxây trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, từ đó hiểu hơn về những ước mơ, khát vọng của nhân dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên, niềm tin vào chính nghĩa chắc chắn sẽ chiến thắng, đã được gửi gắm qua hình tượng người anh hùng lí tưởng, mang sức mạnh của cả cộng đồng.
Các em cùng phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ: Nào đâu ... còn đâu? trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ để hiểu hơn về những ẩn ý sâu xa mà tác giả gửi gắm qua từng câu chữ, lời thơ, hình ảnh thơ ngoài ý nghĩa miêu tả tâm trạng con hổ khi nhớ về những ngày tháng oanh liệt khi còn là chúa sơn lâm nơi rừng xanh.
Bài văn mẫu hôm nay, chúng tôi hướng dẫn các em học sinh viết bài văn kể lại trận đánh Mtao Mxây trong vai người kể là Đăm Săn với những quan sát, trải nghiệm thực tế của người trong cuộc sẽ giúp cho câu chuyện kể sinh động, chân thực và giàu xúc cảm hơn.
Chipu 22/10/2018 19:53:00
Các Mác và Phan Châu Trinh đều là những nhà hoạt động cách mạng kiệt xuất, bởi vậy mà công lao của họ luôn được người đời ngợi ca, trân trọng, em hãy so sánh Điếu văn đọc trước mộ Mác của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu để thấy được chân dung và những đóng góp to lớn của hai nhà cách mạng lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp qua hai cách viết, cách thể hiện cảm xúc khác nhau.
Phân tích và tổng hợp là hai thao tác vô cùng quan trọng trong lập luận, cùng tìm hiểu sâu hơn về phần nội dung này qua việc soạn bài Phép phân tích và tổng hợp ở trang 9 SGK Ngữ văn 9, tập 2 với các bài tập đã cho trong sách giáo khoa.
Qua phần soạn bài Những đứa trẻ (Thời thơ ấu) trang 233 SGK Ngữ văn 9, tập 1, các em sẽ hiểu hơn về tình bạn hồn nhiên, trong sáng giữa những đứa trẻ không cùng địa vị xã hội với nhau, bất chấp những lời cấm đoán và định kiến của xã hội lúc bấy giờ, bên cạnh đó, qua bài soạn các em cũng thấy được nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, thu hút của tác giả Go-rơ-ki khi đan xen nhuần nhuyễn những yếu tố cổ tích với đời thường.
Trong phần soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trang 165 SGK Ngữ văn 10, tập 1, các em sẽ được củng cố và nâng cao hơn các kiến thức về khái niệm văn bản thuyết minh, kết cấu của văn bản thuyết minh thông qua việc phân tích hai văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn và Bưởi Phúc Trạch.
Đóng vai là người chứng kiến cảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa, em hãy kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen dựa trên những quan sát, cảm xúc chân thật của một người đã được chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối. Em có thể tham khảo những bài văn mẫu dưới đây của chúng tôi để biết cách kể câu chuyện cho hợp lí.