Nghệ thuật là phương tiện để chuyển tải nội dung tác phẩm và mỗi nhà văn lại có cách kể chuyện khác nhau để tạo nên điểm khác biệt trong phong cách sáng tác. Vậy theo em Kim Lân đã sử dụng nghệ thuật kể chuyện như thế nào trong truyện ngắn Vợ nhặt của mình, cùng phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt ở bài viết dưới đây để làm rõ vấn đề này.
Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Bài văn mẫu Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Bài làm
Nghệ thuật dựng truyện:
- Tạo tình huống độc đáo: "nhặt" được vợ.
- Dựng không khí chân thực: cái đói, cái chết bao trùm làng quê. Đó là không khí của một thời điểm không thể nào quên.
- Từ ngữ chắt lọc: rất hợp với lời nói cửa miệng, hàng ngày của người dân nghèo trước đây. (Qua đối thoại rất bình dân. Chú ý Tràng và vợ trên đường về hai người hầu hết nói câu cụt lủn, và không chủ ngữ).
- Cách nói láy mang lối bông phèng bình dân của Tràng: "Vợ mới vợ miếc", "lên giường lên giếc", "ai giàu ba họ, ai khó ba dời"...
Tóm lại, Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân.
-------------------------HẾT-----------------------
https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-nghe-thuat-dung-truyen-trong-truyen-vo-nhat-42470n.aspx
Trên đây là những gợi ý cách viết bài phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt hay, đặc sắc. Ngoài ra, để hiểu rõ hơn về các tình huống, diễn biến tâm lý nhân vật cũng như tư tưởng mà tác giả Kim Lân muốn truyền tải đến người đọc, các em có thể tham khảo thêm các bài văn mẫu khác như Phân tích giá trị độc đáo của tình huống mà Kim Lân đã tạo dựng trong tác phẩm Vợ nhặt, Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ nhặt, Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện Vợ nhặt, Nghệ thuật đặc sắc của Vợ Nhặt,...