Danh mục con

Chứng minh rằng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, Sa Pa không lặng lẽ

Viết về Sa Pa lặng lẽ nhưng Nguyễn Thành Long lại làm nổi bật lên hình ảnh những con người chủ động trong công việc thầm lặng với lòng nhiệt huyết và đam mê đáng trân trọng. Các em hãy phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa để chứng minh rằng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, Sa Pa không lặng lẽ qua bài viết dưới đây nhé!

Dựa vào nội dung tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hãy đóng vai nhân vật cô kĩ sư để kế lại câu chuyện

Cao Thắng 29/09/2020 12:00:00
Để ôn tập kiến thức về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, bên cạnh bài Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa, các em có thể củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng viết bài bằng cách dựa vào nội dung tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hãy đóng vai nhân vật cô kĩ sư để kế lại câu chuyện.

Cảm nhận về một số nhân vật đáng yêu được nói đến trong truyện Lặng lẽ Sa Pa

Ngọc Link 29/09/2020 12:00:00
Sự xuất hiện của các nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ làm cho bức tranh thiên nhiên Sa Pa không còn lặng lẽ, vắng lặng. Bài cảm nhận về một số nhân vật đáng yêu được nói đến trong truyện Lặng lẽ Sa Pa sẽ giúp các em có những cảm nhận cụ thể về những nhân vật này.

Chiếc lược ngà là bản tình ca về tình phụ tử

Ngọc Trinh 29/09/2020 12:00:00
Sau khi các em học bài Chiếc lược Ngà đề thấy được tình phụ tử được khắc họa rất rõ nét. Các em hãy cùng phân tích truyện Chiếc lược ngà để chứng minh nhận định chiếc lược ngà là bản tình ca về tình phụ tử này.

Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa

Ngọc Link 29/09/2020 11:00:00
Trong bức tranh Sa Pa rộng lớn mà tĩnh lặng, nhà văn Nguyễn Thành Long đã làm nổi bật lên sự nhiệt huyết, đầy sức sống của những con người lao động đang ngày đêm âm thầm lao động,xây dựng đất nước. Các em hãy cùng phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa để thấy được Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa để thấy được chân dung của những con người thầm lặng ấy nhé.

Phân tích triết lí sống trong Lặng lẽ Sa pa

Thuỳ Dương 29/09/2020 09:00:00
Bài Phân tích triết lí sống trong Lặng lẽ Sa pa giúp các em hiểu được những thông điệp mà nhà văn Nguyễn Thành Long muốn gửi gắm qua tác phẩm của mình, qua đó các em có thêm những gợi ý thú vị để các em tìm hiểu và phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Suy nghĩ của em về truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Nguyễn Ngọc Thuỷ 29/09/2020 08:00:00
Qua câu chuyện về anh thanh niên một mình sống và làm việc nơi đỉnh Yên Sơn quanh năm mây mù tuyết phủ, em hãy trình bày Suy nghĩ của em về truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long cũng như về những con người lao động lặng thầm cống hiến cho đất nước.

Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long

Duy Vinh 29/09/2020 08:00:00
Anh thanh niên là nhân vật trung tâm của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tìm hiểu về anh thanh niên cũng như khám phá những phẩm chất tốt đẹp, tinh thần trách nhiệm với công việc, các em hãy cùng tham khảo bài Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long dưới đây nhé.

Kết bài truyện ngắn Chiếc lược ngà

Nguyễn Thành Nam - NTN 29/09/2020 08:00:00
Gợi ý viết Kết bài truyện ngắn Chiếc lược ngà theo những cách khác nhau là nội dung chính trong bài viết dưới đây của chúng tôi, các em học sinh cùng đón đọc để nâng cao hơn nữa các kĩ năng viết kết bài và hoàn thiện bài phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà với nội dung phong phú, hấp dẫn người đọc.

Hãy nói lên cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân

Trần Quốc Anh 29/09/2020 08:00:00
Qua việc tìm hiểu, phân tích truyện ngắn Làng, Hãy nói lên cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân bằng một bài văn ngắn.

Kết bài truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn Thành Nam - NTN 29/09/2020 07:00:00
Để viết Kết bài cho bài phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ngắn gọn mà vẫn gây ấn tượng với người đọc, các em có thể kết hợp khả năng sáng tạo của bản thân và tham khảo những mẫu Kết bài truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa dưới đây.

Em hãy giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Làng

Nguyễn Ngọc Thuỷ 29/09/2020 06:00:00
Bài giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Làng sẽ giúp các em có thêm những thông tin hữu ích về tác giả, tác phẩm, qua đó giúp cho việc đọc hiểu và phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân được hiệu quả hơn.

Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những cảm nghĩ gì?

Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những cảm nghĩ gì? Em hãy viết bài cảm nhận bài thơ Ánh trăng theo những cảm nhận và ý hiểu của bản thân.

Kết bài truyện ngắn Làng của Kim Lân

Phương Anh 28/09/2020 19:00:00
Kết bài là yếu tố không thể thiếu trong cấu trúc của một bài văn hoàn chỉnh, vậy em cùng tham khảo một số Kết bài truyện ngắn Làng của Kim Lân để hiểu hơn về điều này đồng thời biết cách xây dựng một kết bài ngắn gọn, đầy đủ cho bài cảm nhận hay Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Ngọc Trinh 28/09/2020 18:00:00
Tiếp nối bài phân tích bài thơ Ánh trăng ngày hôm trước, trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, các em hãy cùng tham khảo nhé.

Nhân vật người yêu làng trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Nguyễn Thuý Thanh 28/09/2020 18:00:00
Kim Lân trong truyện ngắn Làng đã xây dựng thành công nhân vật yêu làng: ông Hai. Các em hãy cùng tham khảo bài phân tích truyện ngắn Làng để thấy được hình ảnh của người nông dân yêu nước, một lòng trung thành với cách mạng.

Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng

Chipu 28/09/2020 16:00:00
Những dòng văn mẫu trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng dưới đây chắc chắn sẽ là tài liệu hữu ích cho các em học sinh khi em được yêu cầu phát biểu cảm nghĩ của bản thân về giá trị nội dung tư tưởng tác giả đã gửi gắm qua đó.

Cảm nhận của em về đoạn thơ: "Từ hồi... giật mình" trong bài Ánh trăng

Nguyễn Ngọc Thuỷ 28/09/2020 16:00:00
Bài văn Cảm nhận của em về đoạn thơ: Từ hồi... giật mình trong bài Ánh trăng giúp các em hiểu được hoàn cảnh mà nhà thơ gặp lại người cố nhân, qua đó lí giải được những trạng thái, cảm xúc sau đó của nhà thơ. Các em hãy cùng tham khảo để có những cảm nhận về bài thơ Ánh trăng sâu sắc, trọn vẹn nhất nhé.

Mở bài bài thơ Ánh trăng

Trần Thuỳ 28/09/2020 15:00:00
Ánh trăng là bài thơ mang đậm tính triết lí, suy tưởng của nhà thơ Nguyễn Duy, cùng tham khảo cách Mở bài bài thơ Ánh trăng ngay sau đây để học hỏi cách dẫn dắt vào bài Phân tích bài thơ Ánh trăng hay, ấn tượng nhất.

Cảm nhận khổ cuối bài thơ Ánh trăng

Nguyễn Ngọc Thuỷ 28/09/2020 12:00:00
Cảm nhận khổ cuối bài thơ Ánh trăng giúp các em hiểu được những thông điệp, những triết lí sâu sắc mà nhà thơ Nguyễn Duy đã tổng kết sau những chiêm nghiệm của bản thân. Các em hãy cùng tham khảo và Cảm nhận về bài thơ Ánh trăng nhé.

Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Xuân Bắc 28/09/2020 11:00:00
Để nắm được phương pháp Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, bên cạnh việc nắm vững nội dung tác phẩm, các em có thể rèn luyện kĩ năng viết bằng cách hoàn thiện đề bài Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt dưới đây.

Mở bài truyện ngắn Làng của Kim Lân

Lộc Ngô 28/09/2020 10:00:00
Có rất nhiều cách mở bài truyện ngắn Làng của Kim lân như trực tiếp, gián tiếp. Các bạn học sinh cùng tham khảo một số mẫu Mở bài truyện ngắn Làng của Kim Lân đã được chúng tôi chọn lọc và tổng hợp dưới đây để có nhiều ý tưởng cho bài Phân tích truyện ngắn Làng hay các bài văn khác dễ dàng.

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng: "Từ hồi về thành phố... cho ta giật mình"

Trọng Tâm 28/09/2020 10:00:00
Ánh trăng là bài thơ hay, giàu tính triết lí của nhà thơ Nguyễn Duy. Thông qua hình ảnh ánh trăng, nhà thơ đã gợi nhắc về những ân tình thủy chung trong quá khứ. Bài văn mẫu cảm nhận về đoạn thơ trong Ánh trăng: Từ hồi về thành phố... cho ta giật mình sẽ cùng các bạn tìm hiểu sâu hơn về nội dung này.

Trong bài thơ Ánh trăng, khổ thơ nào cho em nhiều ấn tượng nhất? Nêu rõ lí do?

Đỗ Bá Hưng 28/09/2020 08:00:00
Sau khi tìm hiểu và Phân tích bài thơ Ánh trăng, khổ thơ nào cho em nhiều ấn tượng nhất? Nêu rõ lí do? Dưới đây là một số gợi ý mà các em có thể tham khảo để hoàn thiện bài làm của mình.

Cảm nhận của em về 2 khổ đầu bài Ánh trăng

Hoàng Bách 28/09/2020 08:00:00
Dân tộc ta có đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", đây là đạo lý đã được ông cha ta đúc kết và khuyên răn suốt hàng ngàn năm nay. Và tác phẩm Ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy cũng nhắc nhở chúng ta về đạo lý ấy. Hãy trình bày Cảm nhận về bài thơ Ánh trăng, trong đó tập trung Cảm nhận về 2 khổ đầu bài Ánh trăng để làm rõ hơn về đạo lý này trong tác phẩm của nhà thơ Nguyễn Duy.





Mới cập nhật