Danh mục con

Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Thế Lữ đã rất thành công khi xây dựng hình tượng chú hổ bị giam cầm trong cũi sắt vườn bách thú để diễn tả tâm trạng tù túng, uất ức của bản thân, chúng ta cùng Phân tích bài thơ Nhớ rừng, trong đó tập trung Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng để thấy được hình tượng con hổ cùng những tâm sự về thời thế của nhà thơ.

Phân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Nguyễn Cảnh Nam 12/01/2021 05:30:00
Tâm trạng của con hổ trong Nhớ rừng cũng chính là tâm trạng của nhà thơ Thế Lữ trước hiện thực ngột ngạt, đen tối khi đất nước chịu ách kìm kẹp của thực dân.Bài Phân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về tâm trạng này.

Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng

Mượn hình ảnh con hổ trong sở thú, nhà thơ Thế Lữ đã kín đáo thể hiện những tâm sự về thời thế rối ren, loạn lạc, bởi vậy có thể nói con hổ là hình tượng đặc sắc trong bài. Nhằm hỗ trợ các em trong quá trình tìm hiểu, phân tích bài thơ Nhớ rừng, hôm nay chúng tôi giới thiệu đến các em bài Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng.

Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Nhớ rừng

Chipu 11/01/2021 10:00:00
Trong 2 khổ thơ đầu bài thơ Nhớ rừng, nhà thơ Thế Lữ đã tập trung khắc họa không gian sống tù túng và tâm trạng bức bối, căm hờn của con hổ khi sống trong sở thú. Để thấy được ý nghĩa hình tượng con hổ cũng như những tâm sự của tác giả được gửi gắm trong đó, khi phân tích bài thơ Nhớ rừng, các em không nên bỏ qua bài Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Nhớ rừng dưới đây.

Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng

Lê Thị Thuỷ 11/01/2021 10:00:00
Những thông tin về tác giả, tác phẩm là những đơn vị kiến thức hữu ích giúp các em tìm hiểu về một tác phẩm văn học. Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các em bài Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng, các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc đọc hiểu và phân tích bài thơ Nhớ rừng được hiệu quả nhất nhé.

Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Duy Vinh 11/01/2021 10:00:00
Khi phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, các em cần làm nổi bật lên hình ảnh chủ thể trữ tình - ông đồ trong hai hoàn cảnh: Hình ảnh ông đồ trong quá khứ say mê trổ tài viết chữ đẹp trong mỗi dịp Tết đến xuân về và hình ảnh ông đồ lạc lõng cô đơn, bị người đời quên lãng khi những giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, thay đổi theo thời gian.

Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Cao Toàn Mỹ 11/01/2021 09:20:00
Trong bài văn mẫu dưới đây, người viết đã trình bày những cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ, đặc biệt là về những giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. Các bạn có thể tham khảo để dễ dàng hơn trong việc viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng

Trần Văn Việt 11/01/2021 09:01:00
Mượn lời tâm sự của con hổ trong sở thú, nhà thơ Thế Lữ đã kín đáo bộc lộ suy nghĩ của mình về thực trạng xã hội đương thời: ngột ngạt, mất tự do. Bài văn mẫu Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng sẽ cùng các em phân tích, tìm hiểu chi tiết về những tâm sự này.

Soạn bài tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, Tiếng Việt lớp 5

Trần Văn Việt 11/01/2021 08:00:00
Soạn bài tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng sẽ giúp các em củng cố kĩ năng đọc hiểu và trả lời câu hỏi dựa trên văn bản đã đọc.

Soạn bài Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết) trang 21 SGK Tiếng Việt 5 tập 2

Duy Thành 11/01/2021 08:00:00
Nội dung bài soạn Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết) sẽ hướng dẫn các em cách xây dựng nội dung và hoàn thiện bài văn tả người, qua đó giúp các em củng cố kĩ năng viết bài văn tả người.

Tả nhân vật trong truyện mà em thích

Trần Hoạt 11/01/2021 08:00:00
Các em đã được học rất nhiều câu chuyện hay, biết được rất nhiều nhân vật thú vị, đó là cô Tấm dịu hiền, là chàng Thạch Sanh dũng cảm, là Thánh Gióng với sức mạnh phi thường. Em hãy Tả nhân vật trong truyện mà em thích nhất. 3 bài văn mẫu dưới đây sẽ là nguồn tham khảo thú vị để các em có thể tự hoàn thiện bài văn của mình.

Bình giảng 2 khổ thơ trong bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên

Đỗ Bá Hưng 11/01/2021 08:00:00
Bình giảng là kĩ năng quan trọng giúp các em trình bày những cảm thụ, ý hiểu về một tác phẩm thơ văn. Trong nội dung bài học hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các em bài Bình giảng 2 khổ thơ trong bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên, cùng với bài phân tích bài thơ Ông đồ, các em hãy cùng tham khảo bài viết để rèn luyện kĩ năng bình giảng và củng cố hiểu biết về bài thơ.

Cảm nhận về đoạn thơ sau: "Nào đâu những đêm... mảnh mặt trời gay gắt" trong Nhớ rừng

Xuân Bắc 11/01/2021 08:00:00
Khổ thơ thứ 3 trong bài thơ Nhớ rừng là dòng hồi tưởng của con hổ về những ngày tháng huy hoàng khi còn là chúa sơn lâm của rừng già. Bài Cảm nhận về đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm... mảnh mặt trời gay gắt trong Nhớ rừng dưới đây sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng bế tắc, đau khổ của con hổ khi nhớ về quá khứ.

Phân tích, bình giảng: Ông đồ của Vũ Đình Liên

Nguyễn Long Thịnh 11/01/2021 07:15:00
Tìm hiểu về hình ảnh Ông Đồ trong sự đổi thay của thời thế và tình cảm của nhà thơ Vũ Đình Liên với những giá trị xưa cũ, các em có thể tham khảo bài hướng dẫn Phân tích bài thơ Ông đồ, bình giảng về những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ dưới đây để củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng viết bài của mình.

Hoàn cảnh sáng tác bài Ông đồ

Trấn thành 11/01/2021 07:00:00
Cùng với các tác giả khác, Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới đầu thế kỉ XX, với tác phẩm Ông đồ, ông đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con người trước những giá trị văn hóa truyền thống đang dần bị mai một, cùng tìm hiểu Hoàn cảnh sáng tác bài Ông đồ để có thêm những cơ sở để phân tích bài thơ Ông đồ nhé.

Phân tích khổ 3, 4 và 5 của bài thơ Ông đồ

Tin Nguyễn 11/01/2021 06:00:00
Khổ 3, 4,5 của bài thơ Ông đồ nói về giai đoạn chữ Nho không còn được xã hội trọng dụng, ông đồ trở nên lạc lõng, đáng thương giữa cuộc đời. Tìm hiểu chi tiết về hình ảnh ồng đồ khi thất thế cũng như những tình cảm của nhà thơ Vũ Đình Liên, bên cạnh bài Phân tích bài thơ Ông đồ, các em có thể tham khảo bài Phân tích khổ 3, 4 và 5 của bài thơ Ông đồ để thấy rõ nét chân dung ông Đồ trong giai đoạn thất thế.

Cảm nhận khổ thơ 1 2 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phạm Nhất Vương 11/01/2021 06:00:00
Những nét văn hóa xưa cũ luôn làm cho lòng người bồi hồi hoài niệm, khắc khoải mỗi khi nhớ tới. Ông đồ là một tác phẩm khiến người ta hoài niệm như thế khi viết về một hình ảnh quen thuộc mỗi mùa xuân sang nay đã lụi tàn. Cùng nhau phân tích bài thơ Ông đồ và trình bày Cảm nhận khổ thơ 1 2 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên để thêm yêu cái hình ảnh người thầy đồ mỗi độ tết đến xuân về nhé.

Phân tích đoạn thơ: "Năm nay đào lại nở... Hồn ở đâu bây giờ ?" trong bài thơ Ông đồ

Nguyễn Cảnh Nam 11/01/2021 06:00:00
Tìm hiểu về hình ảnh của ông Đồ khi chữ Nho không được trọng dụng và mối đồng cảm của tác giả trước những giá trị tốt đẹp bị mai một trong bài thơ Ông đồ, các em có thể tham khảo bài phân tích bài thơ Ông đồ đoạn thơ:"Năm nay đào lại nở... Hồn ở đâu bây giờ ?" mà chúng tôi giới thiệu dưới đây.

Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Nguyễn Ngọc Thuỷ 11/01/2021 06:00:00
Top 5 bài văn mẫu Cảm nhận về bài thơ Ông đồ dưới đây đều là những bài viết đã được chọn lọc và tổng hợp nhằm định hướng cho các bạn trong việc trình bày suy nghĩ và cảm xúc của bản thân sau khi tìm hiểu nội dung bài thơ.

Vũ Quần Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bài thơ Ông Đồ để chứng minh ý kiến trên

Thuỳ Dương 11/01/2021 06:00:00
Nhận xét về bài thơ Ông đồ, nhà thơ Vũ Quần Phương cho rằng "Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ". Tìm hiểu về bài thơ Ông đồ cũng là chứng minh tính đúng đắn của nhận định trên, các em hãy cùng chúng tôi Phân tích bài thơ Ông Đồ để tìm hiểu chi tiết nhé.

Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu

Ngọc Link 11/01/2021 06:00:00
Mỗi chi tiết nghệ thuật đều mang lại những giá trị và hiệu quả lớn giúp cho tác phẩm trở nên đặc sắc hơn, các em cùng phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu để thấy được giá trị của các chi tiết này trong việc thể hiện nội dung.

Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ

Phương Anh 11/01/2021 06:00:00
Ông đồ là hình ảnh trung tâm trong tác phẩm thơ ca của Vũ Đình Liên, các em đón đọc bài văn mẫu phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ để hiểu hơn về nhân vật này cũng như hiểu hơn về dụng ý nghệ thuật của tác giả trong việc xây dựng hình tượng nhân vật ông đồ.

Tả một ca sĩ đang biểu diễn

Đỗ Bá Hưng 11/01/2021 06:00:00
Với đề bài yêu cầu Tả ca sĩ đang biểu diễn chắc hẳn sẽ tạo nhiều hứng thú cho các em học sinh, em có thể chọn tả một trong số các ca sĩ em yêu mến trong buổi trình diễn của họ mà em ấn tượng nhất , tuy nhiên dù miêu tả đối tượng nào, em cũng cần nắm vững các yêu cầu tả người đã học.

Sơ đồ tư duy Ông đồ

Trần Thuỳ 11/01/2021 05:00:00
Bài Sơ đồ tư duy Ông đồ dưới đây sẽ giúp các em tổng hợp những nội dung quan trọng nhất của bài thơ Ông đồ, qua đó giúp việc học và ôn tập kiến thức của các em được hiệu quả nhất.

Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài Ông đồ

Cao Thắng 11/01/2021 04:00:00
Sau khi học xong bài Ông đồ, ấn tượng đọng lại trong cảm nhận của em là gì? Từ bài phân tích bài thơ Ông đồ, em hãy Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài Ông đồ.





Mới cập nhật