Soạn bài Khởi ngữ

Các em cùng tìm hiểu thành phần khởi ngữ qua phần soạn bài Khởi ngữ trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2 để biết khởi ngữ là gì, đặc điểm, vai trò của khởi ngữ trong câu để áp dụng vào giải các bài tập sách giáo khoa cho đúng.
Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2
3. Bài soạn số 3

soan bai khoi ngu

Soạn bài Khởi ngữ
 

Soạn bài Khởi ngữ, Ngắn 1

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

Câu 1 (trang 7 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):
- Vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
- Quan hệ với vị ngữ : các từ ngữ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong vị ngữ.

Câu 2 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):
Trước các từ ngữ in đậm có (có thể thêm) các quan hệ từ : về, đối với, còn, với...

Luyện tập

Câu 1 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):
Khởi ngữ trong các câu :
(a) - Điều này
(b) - Đối với chúng mình
(c) - Một mình
(d) - Làm khí tượng
(e) - Đối với cháu

Câu 2 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Chuyển thành câu có khởi ngữ :
- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

 

Soạn bài Khởi ngữ, Ngắn 2

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ

Câu 1: Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ, vì không phải là chủ thể của hành động, tính chất được nói đến ở vị ngữ.
Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ đều nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Câu 2: Trước các từ in đậm này có các từ "còn" (câu a), "với" (câu c). Các từ này đều là quan hệ từ; ngoài ra có thể thêm từ "còn", "về" (câu b), thay từ "về" bằng từ "đối với" (câu c).

II. Luyện tập

Câu 1:
Các khởi ngữ (im đậm): Điều này (a); Đối với chúng mình (b); Một mình (c); Làm khí tượng (d); Đối với cháu (e).

Câu 2:
a. Làm bài (thì) anh ấy (làm bài) cẩn thận lắm.
b. Hiểu (thì) tôi hiểu rồi nhưng giải (thì) tôi chưa giải được.

 

Soạn bài Khởi ngữ, Ngắn 3

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

Câu 1.
a. Từ in đậm không phải chủ ngữ trong câu. Mang nhiệm vụ lời nói mở đầu cho người nói
b. Từ in đậm không phải chủ ngữ trong câu. Mang chức năng là lời nói mở đầu, đối tượng của người nói
c. Từ in đậm không phải chủ ngữ trong câu. Mang chức năng đối tượng phản ánh

Câu 2:

Trước các quan hệ từ nói trên có những quan hệ từ sau có thể mang cùng chức năng: về, đối với, hãy, ….

II. Luyện tập

Câu 1:

  1. Khởi ngữ trong câu là: Điều này
  2. Khởi ngữ trong câu là: Đối với chúng mình
  3. Khởi ngữ trong câu là: Một mình
  4. Khởi ngữ trong câu là: Làm khí tượng
  5. Khởi ngữ trong câu sau là: Đối với cháu

Câu 2:

  1. Có thể sửa lại như sau: Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm
  2. Có thể chuyển đổi như sau: Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được

-------------------------HẾT---------------------------

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 9 của mình.

Trong chương trình học Ngữ Văn 9 phần Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-khoi-ngu-39742n.aspx

Tác giả: Xuân Bắc     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Soạn bài Thề nguyền (trích Truyện Kiều), soạn văn lớp 10
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ hành chính, soạn văn lớp 12
Soạn bài Thuật ngữ
Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) trang 141 SGK
Từ khoá liên quan:

soan bai khoi ngu

, soan bai khoi ngu sieu ngan , soan bai khoi ngu soan van lop 9 tap 2 bai 18,

SOFT LIÊN QUAN
  • Giáo án bài Khởi ngữ

    Giáo án ngữ văn 9 dành cho giáo viên

    Thiết kế giáo án trước khi lên lớp là một khâu quan trọng và cần thiết mà mỗi người giáo viên cần đầu tư thời gian và công sức lớn để có thể lập kế hoạch giảng dạy cho đúng đắn, thuyết phục, vậy nên nhằm giúp các thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức trong việc soạn giáo án bài Khởi ngữ, chúng tôi giới thiệu bài mẫu dưới đây để các thầy cô tham khảo.

Tin Mới