Trong tài liệu soạn văn lớp 12 phần soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh hệ thống lại các kiến thức tiếp theo về phần Tiếng Việt. Các em cùng chú ý theo dõi phần hướng dẫn chi tiết của chúng tôi để việc soạn bài đơn giản hơn.
=> Tìm nhanh mục lục bài soạn văn lớp 12 tại đây: soạn văn lớp 12
Phần hướng dẫn soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ của chúng tôi bao gồm lời gợi ý câu trả lời 5 câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2. Đây đều là các dạng bài tập nhằm giúp các em hệ thống hóa lại những nội dung về nguồn gốc và lịch sử phát triển của tiếng Việt, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ cũng như thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách ngôn ngữ đó. Chúng tôi đã tóm lược đầy đủ các nội dung kiến thức đó trong phần soạn văn lớp 12 mẫu dưới đây, mời các em đón đọc.
Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ, ngắn 1
a,
- Nguồn gốc và lịch sử phát triển của của Tiếng Việt:
+ Họ: Ngôn ngữ Nam Á
+ Dòng: Môn khơ me
+ Nhánh: Việt Mường
- Đặc điểm: Là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, là âm tiết, có thể là từ hoặc các yếu tố cấu tạo từ
b,
- Các thời kì lịch sử:
+ Thời kì dựng nước
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
+ Thời kì độc lập tự chủ
+ Thời kì Pháp thuộc
+ Thời kì sau cách mạng tháng 8
- Đặc điểm: Không biến đổi hình thái
Câu 2:
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: lời nói độc thoại hoặc đối thoại. Dạng viết như nhật kí, thư từ...
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: ca dao, vè, thơ..., truyện, tiểu thuyết, kí...
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: cương lĩnh chính trị hoặc tuyên ngôn, báo cáo, phát biểu hội nghị...
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng sự, quảng cáo, phỏng vấn...
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: luận văn, luận án, giáo trình, đề tài khoa học...
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: nghị định, thông tư, chỉ thị, văn bằng chứng chỉ....
Câu 3:
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Mang tính cụ thể, tính cá thể
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:tính hình tượng, truyền cảm, cá thể hóa
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: tính thông tin, thời sự, sinh động, hấp dẫn
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: tính công khai, chặt chẽ, thuyết phục
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: tính khái quát, logic, phi cá thể
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: tính khuôn mẫu, chính xác, công vụ
Câu 4: (trang 192 SGK ngữ văn 12 tập 2)
a. Phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện tính trừu tượng, logic
b. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện tính truyền cảm, cá thể hóa
Câu 5: (trang 195 SGK ngữ văn 12 tập 2)
a. Phong cách ngôn ngữ: hành chính
b. Đặc điểm:
Từ ngữ: sử dụng nhiều thuật ngữ
Câu: dùng những câu thường gặp trong văn bản hành chính
Kết cấu: Đầy đủ của một văn bản hành chính
c.Vào sáng ngày 28/4/2019 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội kí quyết định thành lập bảo hiểm y tế Hà Nội
Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ, ngắn 2
Bài soạn sau, chúng tôi hướng dẫn các em soạn bài Ôn tập phần văn học lớp 12 kì II, các em học sinh cùng tham khảo.
Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Cảm nhận về đoạn thơ đầu của bài Tây Tiến để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 12 của mình.
Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Soạn bài Đất nước để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 12 của mình.
Ngoài ra, Cảm nhận về đoạn thơ sau: "Ta về mình có nhớ ta…Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" trong bài Việt Bắc - Tố Hữu là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 12 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tong-ket-phan-tieng-viet-lich-su-dac-diem-loai-hinh-va-cac-phong-cach-ngon-ngu-soan-van-lop-12-32282n.aspx