04-03-2021

Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Thuỳ Chi

Yêu nước là nguồn cảm hứng lớn trong nền văn học Việt Nam. Chiếu dời đô không chỉ là bài chiếu có ý nghĩa chính trị quan trọng: thông báo về quyết định chuyển đô mà còn là tác phẩm có tư tưởng yêu nước nổi bật trong nền văn học Trung đại Việt Nam. Khi Phân tích Chiếu dời đô, các em không nên bỏ qua bài Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn để thấy hết được giá trị của tác phẩm.

Sơ đồ tư duy Chiếu dời đô

Công Lý

Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn là bài chiếu thông báo đến nhân dân về quyết định và lí do dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Sơ đồ tư duy Chiếu dời đô dưới đây sẽ giúp các em tóm tắt những nội dung trọng tâm, đặc sắc nhất của tác phẩm. Mời các em cùng tham khảo.

Soạn bài Câu trần thuật, Ngữ văn lớp 8

Công Lý

Bài soạn văn lớp 8 trước đó, các em đã được học về đặc điểm và chức năng của câu cảm thán, phần soạn bài Câu trần thuật hôm nay, chúng ta sẽ cùng học về kiểu câu trần thuật (hay còn được gọi là câu kể) để tìm hiểu về đặc điểm và chức năng của kiểu câu này.

Soạn bài Soạn bài Câu cảm thán, Ngữ văn lớp 8

Duy Tâm

Tiếp nối bài soạn văn lớp 8 trước, bài hướng dẫn soạn bài Câu cảm thán này chúng tôi sẽ cùng các em tìm hiểu về loại câu cảm thán, một trong những loại câu chúng ta vẫn thường sử dụng. Tài liệu này của chúng tôi bám sát các nội dung sách giáo khoa nên rất phù hợp cho các em tham khảo để chuẩn bị bài soạn của mình được chu đáo hơn.

Soạn bài Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ), Ngữ văn lớp 8

Nguyễn Ngọc Thuỷ

Nếu như trong bài soạn văn lớp 8 trước, các em vừa được tìm hiểu về tâm hồn cao đẹp, tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù đầy gian khổ, vậy với phần soạn bài Đi đường (Tẩu lộ) hôm nay, các em sẽ được hiểu thêm về phong cách thơ của Người qua những vần thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.

Cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh

Phạm Nhất Vương

Đi đường (Tẩu lộ) là bài thơ chữ Hán tiêu biểu của Bác Hồ trích trong tập Nhật kí trong tù viết về những gian lao, khó nhọc của người tù và niềm vui sướng khi đạt đến thành công, cùng chia sẻ những cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh qua bài văn ngắn.

Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh

Hoài Linh

Bài văn mẫu phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh dưới đây chắc hẳn là tài liệu hữu ích cho các em học sinh trong việc ôn luyện, củng cố lại các kiến thức về tác phẩm đồng thời thông qua bài viết này, các em có thể học hỏi thêm cách viết bài văn nghị luận văn học cho thành thạo.

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh

Chipu

Các em cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh như thế nào, hãy viết dàn ý chi tiết, ngắn gọn trình bày những suy nghĩ/ đánh giá/ nhận xét của bản thân về cái hay, cái đẹp của nội dung, nghệ thuật bài thơ này nhé!

Soạn bài Ngắm trăng, Ngữ văn lớp 8

Trần Thuỳ

Trong chương trình soạn văn lớp 8 nói riêng và chương trình Ngữ văn THCS nói chung, các em được học rất nhiều bài thơ hay của Hồ Chí Minh, một trong số đó phải kể đến bài thơ Ngắm trăng. Các em cùng soạn bài Ngắm trăng để thấy được tâm hồn thi sĩ, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ.

Soạn bài Chính tả (Nhớ - viết): Ngắm trăng. Không đề trang 144 SGK Tiếng Việt 4

Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiếp nối bài soạn tiếng Việt lớp 4 trước, chúng ta cùng soạn bài Chính tả (Nhớ - viết): Ngắm trăng. Không đề trang 144 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 để chủ động rèn luyện chữ viết và củng cố lại các quy tắc chính tả về phụ âm đầu tr/ch và phần vần iêu/iu. Các bậc phụ huynh học sinh cũng có thể theo dõi bài soạn của chúng tôi để hướng dẫn con mình học bài ở nhà một cách dễ dàng hơn.

Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng

Trần Thuỳ

Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Người còn là nhà thơ với tâm hồn lãng mạn, tình yêu thiên nhiên sâu sắc, các em cùng phân tích bài thơ Ngắm trăng để tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng.

Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

An Nguy

5 bài mẫu Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ngắm trăng chắc chắn sẽ là tài liệu vô cùng hữu ích góp phần hỗ trợ đắc lực các em trong việc tìm hiểu giá trị nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác giả gửi gắm trong đó cũng như cảm nhận được chất thi sĩ – chiến sĩ của Hồ Chủ Tịch.

Viết lại bài thơ Ngắm trăng thành văn xuôi bằng lời của em

Nguyễn Thành Nam - NTN

Ngắm trăng là bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt của chủ tịch Hồ Chí Minh. Qua việc đọc hiểu và phân tích bài thơ Ngắm trăng, các em hãy Viết lại bài thơ Ngắm trăng thành văn xuôi bằng lời của em. Dưới đây là bài văn mẫu, các em có thể tham khảo để làm phong phú thêm cho nội dung bài văn của mình.

Cảm nghĩ của em sau khi đọc hai bài thơ của Bác Hồ: "Ngắm trăng" và "Sáu mươi tuổi"

Quỳnh Búp Bê

Ngắm trăng và Sáu mươi tuổi đều là những bài thơ tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của chủ tịch Hồ Chí Minh, qua hai bài thơ ta không chỉ thấy được tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tài năng nghệ thuật xuất chúng mà còn cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Người. Các em hãy cùng phân tích bài thơ Ngắm trăng và Sáu mươi tuổi, từ đó trình bày Cảm nghĩ của em sau khi đọc hai bài thơ của Bác Hồ Ngắm trăng và Sáu mươi tuổi để tìm hiểu chi tiết hơn.

Phân tích hai câu thơ cuối bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Nguyễn Thành Nam - NTN

Ngắm trăng là tác phẩm trích trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bài thơ đã cho thấy được tâm hồn lạc quan và tình yêu thiên nhiên sâu sắc của người. Để hiểu hơn về giá trị của tác phẩm, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu Phân tích hai câu thơ cuối bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh dưới đây.

Sơ đồ tư duy Ngắm trăng

Trần Hoạt

Trăng là một đề tài lớn trong thơ văn Hồ Chí Minh, bài Sơ đồ tư duy Ngắm trăng sẽ cùng các em tìm hiểu về một trong những thi phẩm viết về ánh trăng nổi tiếng nhất của Người - Ánh trăng.

Soạn bài Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu trang 126 SGK Tiếng Việt 4

Quỳnh Búp Bê

Trong bài soạn tiếng Việt lớp 4 tiếp theo sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một thành phần phụ có vai trò làm rõ nghĩa cho câu đó chính là thành phần trạng ngữ, các em cùng đón đọc phần hướng dẫn soạn bài Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu trang 126 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 của chúng tôi ngay sau đây để hiểu hơn về bài học này.

Soạn bài Phương pháp tả cảnh, Ngữ văn lớp 6

Lê Thị Thuỷ

Tài liệu Soạn văn lớp 6 Phương pháp tả cảnh là tài liệu khá đầy đủ và chi tiết dành cho các em học sinh cũng như phụ huynh học sinh tham khảo để chuẩn bị tốt bài học trước khi đến lớp. Trong bài học này, chúng tôi sẽ gợi ý câu trả lời theo các mục sách giáo khoa và hướng dẫn các bài tập phần Luyện tập, quý phụ huynh và các em cùng theo dõi.

Soạn bài So sánh (tiếp theo), Ngữ văn lớp 6

Duy Vinh

Bài học trước các em đã được học kĩ hơn về khái niệm của biện pháp tu từ so sánh và áp dụng làm một số bài tập đơn giản, với bài Soạn văn lớp 6 So sánh phần tiếp theo chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các nội dung kiến thức liên quan đến so sánh.

Soạn bài Vượt thác, Ngữ văn lớp 6

Trần Văn Việt

Chúng ta đã được học về văn bản Sông nước Cà Mau và hiểu hơn về cảnh sắc cũng như cuộc sống của con người vùng Cà Mau, tài liệu Soạn văn lớp 6 bài Vượt thác này chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học về một vùng sông nước nữa, ở đó có không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên mà còn có những con người lao động không ngại hiểm nguy chống chọi sự khắc nghiệt của tự nhiên.

Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong Sông nước Cà Mau và Vượt Thác

Nguyễn Hải Sơn

Chúng ta cùng tìm hiểu nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong Sông nước Cà Mau và Vượt Thác để thấy được cảnh sắc thiên nhiên độc đáo của vùng sông nước nơi cực Nam của Tổ quốc và sự quan sát tinh tế, trí tưởng tượng bay bổng của Đoàn Giỏi, Võ Quảng.

Cảm nhận về thiên nhiên và con người lao động qua văn bản vượt thác của nhà văn Võ Quảng

Trần Khởi My

Các em cùng viết bài văn nêu cảm nhận về thiên nhiên và con người lao động qua văn bản vượt thác của nhà văn Võ Quảng để trình bày những suy nghĩ và cảm xúc của bản thân về hai yếu tố đã tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn cho tác phẩm.

So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà

Ngọc Link

Trong những sáng tác văn học của mình, Nguyễn Tuân luôn tạo ấn tượng bằng cách sáng tạo nên những cảnh tượng độc đáo có một không hai, các em so sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà để thấy được tài năng xuất chúng và trí tưởng tượng phong phú, bay bổng của nhà văn trong việc xây dựng các chi tiết nghệ thuật đặc sắc ấy.

Microsoft Excel Online cập nhật với một loạt tính năng mới đáng chú ý

Đỗ Bá Hưng

Microsoft đang giúp người dùng làm việc với các bảng tính trực tuyến dễ dàng hơn với việc thông báo về một loạt các tính năng mới sắp có mặt trên Excel Online. Những tính năng đáng chú ý bao gồm lịch sử chỉnh sửa, lựa chọn nhiều đối tượng trong bảng tính, hỗ trợ phím tắt và hơn thế nữa.

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài Vượt thác

Đỗ Bá Hưng

Bài viết dưới đây chúng tôi đã tóm lược và Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài Vượt thác, một trong số những tác phẩm nổi bật của nhà văn Võ Quảng nhằm giúp các em học sinh có thể nắm vững các kiến thức cơ bản về văn bản, dễ dàng hơn trong việc ôn tập và kiểm tra.

Tóm tắt bài Vượt thác

Lộc Ngô

Trước khi bắt tay vào phân tích tác phẩm, các em cần nắm được những nội dung cốt truyện hay những tình tiết quan trọng được thể hiện trong tác phẩm ấy. Bài Tóm tắt bài vượt thác giúp các em khái quát ngắn gọn nội dung văn bản đồng thời hỗ trợ các em trong việc phân tích văn bản.

Sơ đồ tư duy Vượt thác

Lê Thị Thuỷ

Để học và ghi nhớ nội dung, giá trị của văn bản Vượt thác, bên cạnh bài học trên lớp, các em học sinh có thể tham khảo thêm Sơ đồ tư duy vượt thác mà chúng tôi giới thiệu dưới đây.

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn Vượt thác

Trọng Tâm

Để có thêm những gợi ý hay cho bài Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn Vượt thác của Võ Quảng, các em hãy cùng tham khảo phần dàn ý chi và bài văn mẫu mà Taimienphi.vn đã giới thiệu dưới đây nhé.

Cảm nghĩ về nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác

Xuân Bắc

Hình ảnh con người trong công cuộc lao động, chinh phục thiên nhiên là một trong những đề tài được nhiều tác giả ưa chuộng, Võ Quảng cũng là một trong số đó. Bài viết Cảm nghĩ về nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, Ngữ văn lớp 6

Tin Nguyễn

Trong bài Soạn văn lớp 6 các em đã được học các phần kiến thức về Tìm hiểu chung về văn miêu tả, Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, với bài soạn hôm nay chúng ta sẽ áp dụng các kiến thức đã học để thực hành Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Phân tích bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh

Thuỳ Chi

Vọng nguyệt (Ngắm trăng) là một trong những bài thơ trăng nổi tiếng nhất của Hồ Chí Minh. Phân tích bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh sẽ giúp các em hiểu hơn về tài năng nghệ thuật và tấm lòng đáng quý của Bác dành cho dân cho nước.

EP Free Fire là gì ? Cách kiếm như thế nào ?

Duy Thành

EP là một tài nguyên khá quý giá trong game bắn súng Free Fire, bạn phải cố gắng thu thập nó nhiều nhất có thể để tiết kiệm các vật phẩm hồi máu, trong bài viết này, hãy cùng Taimienphi tìm hiểu EP Free Fire là gì và cách kiếm nó như thế nào nhé.

Cách căn giữa ô trong Word 2019

Ngọc Thảo

Khi bạn tạo bảng trong Word 2019 rồi viết nội dung vào trong ô thì phần văn bản thường sẽ không nằm ở giữa trung tâm của ô mà sẽ lệch trái, phải hoặc là trên, dưới. Để căn giữa ô trong Word 2019 bạn sẽ nhấn Ctrl + E nhưng sẽ vẫn bị lệch trên hoặc dưới mà không ở giữa ô theo ý muốn, vậy làm sao để căn giữa ô trong Word? Hãy theo dõi bài viết này để biết cách thực hiện.