Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng, mẫu số 2

Mỗi dàn ý đều có cách trình bày ngắn gọn, độc đáo riêng nhằm giúp người đọc hiểu hơn về tác phẩm và dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng, mẫu số 2 dưới đây cũng là một trong số những cách trình bày như vậy, các em có thể tham khảo để hoàn thiện hơn phần bài làm của mình.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu


I. Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng, mẫu số 2

1. Mở bài

Giới thiệu bài thơ: “Vội vàng” là cái tôi đầy hân hoan, nồng nhiệt với từng dấu hiệu của sự sống nhưng lại đầy lo âu, phấp phỏng trước những bước đi thời gian của Xuân Diệu.

2. Thân bài

- Khát vọng táo bạo đến hoang đường: “tắt nắng”, “buộc gió”
=> Tình yêu cuộc sống đến tha thiết, khắc khoải.
- Bức tranh sự sống đầy sống động với cả hình ảnh, màu sắc, âm thanh và cả những chuyển động nhẹ nhàng, tinh tế:
+ Ong bướm - tuần tháng mật
+  Hoa cỏ, đồng nội - xanh rì
+  Cành tơ - phơ phất
+ Yến anh - khúc tình si
- Tâm trạng lo âu, phấp phỏng trước những bước đi của thời gian: Nhìn thấy những dấu hiệu tàn phai của sự sống ngay ở thời tươi.
- Để sống có ý nghĩa, để tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp của sự sống, của tình yêu, của cuộc đời người, Xuân Diệu đã chủ trương sống “vội vàng”.

3. Kết bài

- Khái quát lại nội dung và giá trị của bài thơ


II. Bài văn mẫu phân tích bài thơ Vội vàng

“Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”

( Giục giã – Xuân Diệu)

Xuân Diệu là một trong những cây đại thụ lớn của nền thi ca Việt Nam, ông còn được mệnh danh là “ông hoàng” của những bài thơ tình cháy bỏng, nồng nàn. Ngay trong lời thơ hay đời thực thì Xuân Diệu lúc nào cũng thể hiện được cái khát khao mãnh liệt với tình yêu, với cuộc đời. Không giống như những nhà thơ mới cùng thời, Xuân Diệu đã sớm khẳng định được cái tôi riêng biệt trong chất sống sôi nổi, cuồng say của mìnhVội vàng là một sáng tác rất tiêu biểu, nói lên tiếng của một trái tim đang khát khao, cuồng si với lẽ sống cuộc đời. Bài cũng chứa đựng cả nỗi trăn trở, khắc khoải, lo âu của Xuân Diệu trước sự trôi nhanh vội vã của thời gian.

Xuân Diệu có bút danh là Trảo Nha, ông sinh ra ở quê mẹ Bình Định, nhưng lớn lên ở Quy Nhơn. Ông là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn cũng là cây bút mở đầu cho phong trào Thơ mới ở nước ta lúc bấy giờ. Các tác phẩm nổi bật trong giai đoạn này có: Thơ Thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945)...(Còn tiếp)

>> Bài mẫu đầy đủ phân tích bài thơ Vội vàng tại đây.

-------------------HẾT---------------------

Trong tuần học thứ 21 SGK Văn lớp 11, các em đã học đến bài Vội vàng, một rong những bài thơ hay của nhà thơ Xuân Diệu. Cùng với Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng, mẫu số 2. Chúng tôi còn cung cấp cho các em những bài viết khác: Cảm nhận Vội vàng của Xuân Diệu, Soạn văn Vội vàng ngắn gọn, Binh giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Phân tích Vội vàng của Xuân Diệu;...

 

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-phan-tich-bai-tho-voi-vang-mau-so-2-47727n.aspx

Tác giả: Lộc Ngô     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Dàn ý phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối, mẫu số 2
Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 2
Dàn ý phân tích khổ thơ đầu trong bài Vội vàng để làm sáng tỏ nhận định
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng: "Xuân đang tới... tiễn biệt"
Từ khoá liên quan:

Dan y phan tich bai tho Voi vang mau so 2

, dan y phan tich voi vang cua xuan dieu, dan y bai van phan tich voi vang,

SOFT LIÊN QUAN
  • Phân tích bài thơ Sang thu

    Cảm nhận về bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh

    Phân tích bài thơ Sang thu là đề bài tập làm văn trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 yêu cầu các em học sinh phải nêu cảm nhận của mình về nội dung bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. Một số bài văn mẫu đề bài phân tích bài thơ Sang thu hay nhất được Taimienphi.vn tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài làm tập làm văn của mình và đạt được điểm số cao.

Tin Mới

  • Dàn ý và bài văn mẫu Phân tích Tràng giang của nhà thơ Huy Cận

    Những bài văn mẫu phân tích Tràng giang trong chương trình Ngữ văn lớp 11 do Taimienphi biên soạn sẽ giúp các em cảm nhận được những suy tư sâu sắc mà tác giả gửi gắm.

  • Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hay nhất, ngắn gọn

    Bài thơ “Từ ấy” là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, thể hiện được niềm hân hoan và xúc động khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Cảm nhận bài thơ Từ ấy bao gồm dàn bài chi tiết và bài văn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng cách mạng cùng tiếng thơ trữ tình – chính trị của nhà thơ. Từ đó, các em sẽ dễ dàng viết được bài văn cảm nhận này.

  • Phân tích Chí Phèo của Nam Cao

    Chí Phèo là truyện ngắn xuất sắc và nổi bật nhất của nhà văn Nam Cao khi viết về chủ đề người nông dân trong xã hội thời xưa. Bài văn mẫu Phân tích Chí Phèo dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự cùng cực, khốn khổ của người nông dân xưa dưới sự áp bức của giai cấp thống trị qua cuộc đời và số phận của nhân vật Chí Phèo.

  • CHECK IN nghĩa là gì? Nên sử dụng khi nào?

    CHECK IN sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như du lịch, sự kiện hay công việc. Hãy tìm hiểu ý nghĩa và cách sử dụng đúng của từ này trong bài