Dàn ý nghị luận về đức tính khiêm tốn

Danh ngôn có câu: “Người càng vĩ đại thì càng khiêm tốn” để đề cao giá trị của phẩm chất khiêm nhường trong mọi hoàn cảnh, bàn luận về vấn đề này, người viết cũng đưa ra dàn ý nghị luận về đức tính khiêm tốn để giúp chúng ta hiểu hơn về ý nghĩa của sự khiêm tốn, chính là một trong những thước đo nhân cách con người.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

dan y nghi luan ve duc tinh khiem ton

Dàn ý nghị luận về đức tính khiêm tốn
 

I. Dàn ý Nghị luận xã hội Đức tính khiêm tốn (Chuẩn)

1. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: "Đức tính khiêm tốn"

2. Thân bài

- Giải thích khái niệm khiêm tốn, biểu hiện của sự khiêm tốn
- Vai trò của tính khiêm tốn:
+ Khiêm tốn thể hiện thái độ sống tích cực, hài hòa với mọi người
+ Người khiêm tốn là người luôn luôn tích cực học hỏi người khác
+ Giúp cho con người hoàn thiện hơn về nhân cách
- Làm sao để trở thành người khiêm tốn
- Lật ngược vấn đề, liên hệ thực tế
- Bài học

3. Kết bài

Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận
 

II. Bài văn mẫu Nghị luận xã hội Đức tính khiêm tốn (Chuẩn)

Chúng ta được sinh ra và lớn lên, chúng ta cùng nhau học tập và làm việc. Thật vậy, chắc hẳn ai là người người dân Việt Nam đều không thể không biết đến năm điều Bác Hồ dạy, một trong số những đức tính cao quý mà Bác truyền dạy là đức tính khiêm tốn.

Khiêm tốn là một trong những đức tính đáng quý của con người, khiêm tốn là biết đánh giá bản thân mình đúng chừng mực, không tự cao và coi thường người khác. Khiêm tốn thể hiện thái độ sống tích cực, hài hòa với mọi người, người khiêm tốn đôi khi tự mình làm nên tất cả nhưng lại không nhận hết công lao về phần mình, họ sẵn sàng chịu phần thua thiệt mà không màng đến công lao hay phần thưởng. Người khiêm tốn là người luôn luôn tích cực học hỏi người khác, luôn đề cao giá trị của người khác hơn bản thân mình. Họ thấy được điểm hay và điểm mạnh của người khác để học tập và tiếp thu. Người khiêm tốn không bao giờ cho là mình tài giỏi hơn người, họ không có thái độ tự kiêu, tự đề cao mình nên dễ dàng kết bạn, có nhiều mối quan hệ tốt và dễ dàng vươn tới thành không. Không những thế, vì người khiêm tốn luôn đề cao người khác nên được mọi người yêu quý và mến mộ...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Nghị luận xã hội Đức tính khiêm tốn tại đây.

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-nghi-luan-ve-duc-tinh-khiem-ton-47089n.aspx
 


Tác giả: Phạm Nhất Vương     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Dàn ý nghị luận về Lòng khoan dung
Suy nghĩ của em về câu nói Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm hay, ngắn gọn
Dàn ý nghị luận xã hội về lòng tự trọng
Dàn ý nghị luận về lòng kiên nhẫn
Dàn ý nghị luận về đức tính chăm chỉ
Từ khoá liên quan:

Dan y nghi luan ve duc tinh khiem ton

, dan y nghi luan xa hoi ve duc tinh khien ton, dan y nghi luan ve long khiem ton,

SOFT LIÊN QUAN
  • Dàn ý Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường

    Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

    Mẫu dàn ý Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường dưới đây chắc chắn sẽ là tài liệu cần thiết và hữu ích cho các em học sinh trong việc định hướng, xây dựng bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội một cá ...

Tin Mới