Dàn ý cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà

Nếu em chưa nắm được kĩ năng viết dàn ý cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà sao cho đúng và đáp ứng đề bài, vậy em có thể tham khảo bài viết mẫu của chúng tôi để hiểu hơn về cách làm bài sao cho đúng nhất.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

dan y cam nhan ve bai tho hai chu nuoc nha

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà
 

I. Dàn ý cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà (Chuẩn)

1. Mở bài
Giới thiệu khái quát tác giả Trần Tuấn Khải và phong cách thơ.
Giới thiệu sơ qua về lịch ra đời của tác phẩm, nội dung và nghệ thuật thể hiện.

2. Thân bài
Bài thơ có thể chia làm 3 phần:
Phần 1: Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ chia ly.
→ Hình ảnh: "hạt máu lòng, hồn nước".
Phần 2: Nỗi đau mất nước và nỗi niềm của người ra đi
→ Hình ảnh ước lệ tượng trưng : "bốn phương máu lửa", "xương rừng máu song", "thành tung quách vỡ", "bỏ vợ lìa con".
Phần 3: Lời trao gửi về sứ mệnh cứu nước của người cha.
→ Hình ảnh "thân tàn", "tuổi già sức yếu", "sa cơ", "bó tay" khích lệ con.

3. Kết bài
- Khái giá trị nội dung,nghệ thuật
- Liên hệ trình bày lòng yêu nước
 

II. Bài văn mẫu cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà (Chuẩn)

Trần Tuấn Khải (1895-1983) là một nhà thơ nổi tiếng dưới thời nhà Trần, ông thường mượn những câu chuyện trong lịch sử để nói về tình yêu nước và khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân, bày tỏ khát vọng được tự do.

"Hai chữ nước nhà" được viết vào năm 1926, in trong tập thơ "Bút quan hoài", bài thơ viết về cuộc chia tay của hai cha con Nguyễn Trãi khi cha của ông là Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh bắt sang Trung Quốc.

Tám câu đầu tiên là cảnh chia ly của hai cha con diễn ra đau thương:

"Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm
Cõi trời Nam gió thảm đìu hiu
Bốn bề hổ thét chim kêu

Câu thơ mở đầu đã tái hiện một khung cảnh chia li ảm đạm và bi thương, "ảm đạm" đây là nỗi đau của sự chia ly cũng là nỗi đau của sự mất nước phải chịu áp bức của giặc ngoại xâm. Các hình ảnh nhân hóa như "mây ảm đạm", "gió thảm đìu hiu" cảnh vật cũng nhuốm màu nỗi đau của con người. Khung cảnh rộng lớn cũng khiến con người ta cảm thấy lạc lõng và nỗi đau càng khắc sâu hơn, "chốn ải Bắc",...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đây đủ Cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà tại đây.

--------------------HẾT----------------------

Trong tuần học thứ 17, chương trình SGK Ngữ văn lớp 8, các em đã được học bài Hai chữ nước nhà của tác giả Trần Tuấn Khải. Để củng cố vốn kiến thức và rèn luyện kĩ năng viết bài phân tích, cảm nhận về tác phẩm xuất sắc này, bên cạnh Dàn ý cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà, chứng minh nhận định..., các em có thể tham khảo thêm một số bài văn nổi bật khác như: Phân tích văn bản Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải, Phân tích nội dung và nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Ả Nam Trần Tuấn Khải, Cảm nhận về bài thơ Hai chữ nước nhà, Soạn bài Hai chữ nước nhà;...

 

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-cam-nhan-ve-bai-tho-hai-chu-nuoc-nha-48625n.aspx
 

Tác giả: Trần Văn Việt     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Mỗi truyện của Thạch Lam là một bài thơ trữ tình. Phân tích Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên
Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thơ Hai chữ nước nhà
Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Thiên trường vãn vọng
Phân tích nội dung và nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Ả Nam Trần Tuấn Khải
Dàn ý cảm nhận về hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
Từ khoá liên quan:

Dan y cam nhan ve bai tho Hai chu nuoc nha

, dan y phan tich bai tho hai chu nuoc nha, dan y cam nghi ve bai tho hai chu nuoc nha,

SOFT LIÊN QUAN
  • Phân tích bài thơ Sang thu

    Cảm nhận về bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh

    Phân tích bài thơ Sang thu là đề bài tập làm văn trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 yêu cầu các em học sinh phải nêu cảm nhận của mình về nội dung bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. Một số bài văn mẫu đề bài phân tích bài thơ Sang thu hay nhất được Taimienphi.vn tổng hợp dưới đây sẽ giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều ý tưởng mới cho bài làm tập làm văn của mình và đạt được điểm số cao.

Tin Mới