Soạn bài Mưa của Trần Đăng Khoa, Ngữ văn lớp 6

Nội dung Soạn bài Mưa dưới đây không chỉ giúp các em khám phá những đặc sắc, nội dung của bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa mà còn hướng dẫn các em cách xác định yêu cầu và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu sao cho ngắn gọn, đủ ý và đúng trọng tâm.

Bài viết liên quan

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Mưa, mẫu 1
2. Soạn bài Mưa, mẫu 2
3. Phân tích bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
4. Nghệ thuật đặc sắc trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa
5. Cảm nhận về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
6. Hình ảnh so sánh, nhân hoá đặc sắc trong bài thơ Mưa

Đã có rất nhiều nhà thơ viết về mưa nhưng có lẽ bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa là bài thơ các em yêu thích nhất. Bài thơ được viết theo thể thơ tự do với các câu thơ dài ngắn khác nhau với lời thơ ngộ nghĩnh được sáng tác dựa trên tài quan sát tinh tế, trí tưởng tưởng phong phú và sự vận dụng nhuần nhuyễn biện pháp nhân hóa. Qua tác phẩm, Trần Đăng Khoa đã vẽ nên bức tranh mưa sống động, màu sắc, khiến các sự vật quanh ta bỗng trở nên gần gũi và đáng yêu. Để tìm hiểu xem bức tranh mưa đó sống động như thế nào, các em cùng tham khảo hướng dẫn soạn bài Mưa trong tài liệu soạn văn lớp 6 của chúng tôi.

 

1. Soạn bài: Mưa, ngắn 1

I. Đọc hiểu văn bản 
Câu 1:
- Bài thơ Mưa được tác giả miêu tả cơn mưa mùa hạ ở miền Bắc.
- Bài thơ có thể chia làm 2 phần:
Phần 1: Khung cảnh sắp mưa ( từ đầu đến “ đầu tròn- trọc lốc”)
Phần 2: Khung cảnh trong cơn mưa ( Phần còn lại)
 
Câu 2:
- Bài thơ được tác giả xây dựng theo thể tự do, những câu thơ ngắn làm cho lời thơ nhanh, linh hoạt.
- Từ cách xây dựng nghệ thuật đó, đã thể hiện được nội dung cơn mưa mùa hạ vừa nhanh đến nhanh đi. 
 
Câu 3:
Tác giả đã miêu tả hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi loài rất đa dạng: Cỏ gà nghe rung tai, Hàng bưởi đu đưa bế lũ con, sấm khanh khách cười, cây dừa sải tay bơi, ….
Những từ nhân hoá làm cho sự vật thêm gần  gũi, đáng yêu, và tinh nghịch hơn 
Một số các trường hợp sử dụng phép nhân hoá trong bài thơ: ông trời mặc áo giáp đen ra trận, Muôn nghìn cây mía múa gươm, cỏ gà rung tai nghe, ….
Những hình ảnh nhân hoá tạo nên một không khí sôi động như một cuộc tập kết giữa người với người thật sinh động, hấp dẫn 
 
Câu 4:
Hình ảnh con người xuất hiện ở cuối bài thơ gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. 
Con người gan góc đối diện với thiên nhiên như một biểu tượng ẩn dụ cho khả năng, sức mạnh của con người và thiên nhiên là song song 
 
II.Luyện tập 
Gợi ý:
Trước cơn mưa rào, trời oi ả, nóng bức vô cùng. Moị ngừoi đều uể oải
Cơn mưa ập đến với gió, sấm, sét đùng đoàng 
Vạn vật tươi tốt, mát lành
Tiếng mưa ào ào khiến những đứa trẻ vui thích thú 
Cơn mưa ào ào rối ngớt dâng mọi người lại về với công việc còn dở dang 
 

 

2. Soạn bài: Mưa, ngắn 2

soan bai mua

soan van lop 6 soan bai mua

soan van lop 6 soan bai mua

soan van lop 6 soan bai mua

-----------------HẾT---------------------

Trong chương trình học Tiếng Việt lớp 6 phần bài Hãy kể lại một lần em làm việc tốt là một nội dung quan trọng các em cần chú ý Hãy kể lại một lần em làm việc tốt đầy đủ.

Ngoài ra, Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết là một bài học quan trọng trong chương trình Tiếng Việt lớp 6 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-6-soan-bai-mua-30508n.aspx

Tác giả: Công Lý     (3.5★- 17 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Từ khoá liên quan:

soan bai mua ngu van lop 6

, bai tho mua sieu ngan, soan bai mua loigiaihay,

Tin Mới