16-04-2022

Soạn bài Các thao tác nghị luận, soạn văn lớp 10

Đỗ Bá Hưng

Qua nội dung soạn bài Các thao tác nghị luận , các em sẽ hiểu được khái niệm và được làm quen với một số thao tác nghị luận cụ thể như: Tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp. Bên cạnh đó, các em còn được luyện tập kĩ năng thực hành thông qua giải quyết những bài tập cụ thể.

Soạn bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học, soạn văn lớp 10

Trần Khởi My

Hướng dẫn soạn bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học sẽ giúp các em có thêm những gợi ý chi tiết cho những câu hỏi trong SGK, qua đó giúp các em nắm vững nội dung và hình thức của một văn bản văn học.

Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn trang 169 SGK Ngữ văn 9

Lộc Ngô

Hướng dẫn soạn bài Tổng kết phần tập làm văn sẽ giúp các em ôn tập lại những kiểu văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Cùng tham khảo bài soạn để giúp cho việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp được hiệu quả các em nhé.

Soạn bài Tổng kết phần văn học nước ngoài trang 167 SGK Ngữ văn 9

Trấn thành

Trong bài soạn bài Tổng kết phần văn học nước ngoài hôm nay, Taimienphi.vn sẽ giúp các em thống kê những tác phẩm văn học nước ngoài đã được học trong học kì 2, qua đó giúp các em ôn tập lại kiến thức những văn bản băn học nước ngoài được dễ dàng và hiệu quả.

Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn

Nguyễn Long Thịnh

Kịch Bắc Sơn là vở kịch hay, giàu giá trị lịch sử nhưng cũng rất khó trong việc tóm tắt, ghi nhớ nội dung vở kịch. Tổng hợp những mẫu Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn dưới đây sẽ giúp các em nắm vững, ghi nhớ được những diễn biến, xung đột kịch, qua đó giúp cho việc khám phá nội dung, nghệ thuật vở kịch được hiệu quả.

Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn

Trọng Tâm

Hồi IV là một trong những hồi hay và kịch tính nhất của vở kịch Bắc Sơn. Bài văn cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn sẽ giúp các em thấy được những xung đột kịch gay gắt, căng thẳng, qua đó bộc lộ được tính cách của các nhân vật, đặc biệt là tình yêu nước, tấm lòng trung thành với cách mạng của nhân vật Thơm.

Cảm nhận về kịch Bắc Sơn

Nguyễn Ngọc Thuỷ

Kịch Bắc Sơn là vở kịch tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng: giàu tính dân tộc và cảm hứng lịch sử. Bài Cảm nhận về kịch Bắc Sơn dưới đây sẽ giúp các em hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, cùng với đó là tình yêu nước và sự chuyển biến trong nhận thức của người nông dân thông qua nhân vật Thơm.

Phân tích hồi IV vở kịch Bắc Sơn để làm nổi bật tính chất bi tráng của nó

Nguyễn Thành Nam - NTN

Qua bài phân tích hồi IV vở kịch Bắc Sơn, các em sẽ thấy được xung đột và tình huống kịch đầy gay cấn, bất ngờ trong hồi IV vở kịch Bắc Sơn, qua đó thấy được tình yêu nước và ý thức cách mạng của nhân vật Thơm.

Sơ đồ tư duy Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng

Thuỳ Dương

Sơ đồ tư duy Bắc Sơn dưới đây đã khái quát một cách ngắn gọn, dễ hiểu những nội dung quan trọng về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và nội dung tư tưởng hồi IV của vở kịch Bắc Sơn. Kết hợp việc phân tích vở kịch Bắc Sơn với việc ôn tập qua sơ đồ tư duy để nắm vững kiến thức về tác phẩm các em nhé.

Soạn bài Bắc Sơn trang 159 SGK Ngữ văn 9

Phạm Nhất Vương

Bắc Sơn là vở kịch nổi tiếng của Nguyễn Huy Tưởng. Soạn bài Bắc Sơn sẽ cùng các em tìm hiểu về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và những đặc sắc về nội dung, tư tưởng của hồi IV vở kịch bao gồm: tình huống kịch, xung đột kịch và tính cách của các nhân vật trong vở kịch.

Soạn bài: Luyện tập Làm văn bản thông báo trang 149 SGK Ngữ văn 8 tập 2, soạn văn lớp 8

Trấn thành

Văn bản thông báo là một nội dung quan trọng trong Chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo dưới đây sẽ giúp các em ôn tập lại những kiến thức quan trọng về văn bản thông báo và hướng dẫn cách thực hành, vận dụng lí thuyết vào quá trình viết một văn bản thông báo cụ thể.

Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt trang 145 SGK Ngữ văn 8 tập 2

Ngọc Thảo

Với những hướng dẫn cụ thể, chi tiết, soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt dưới đây sẽ giúp các em hoàn thiện 3 câu hỏi trong sách giáo khoa, qua đó giúp cho việc soạn và chuẩn bị bài trước khi đến lớp được hiệu quả.

Soạn bài Tổng kết phần văn (tiết 2) trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 2

Tin Nguyễn

Trong nội dung soạn bài Tổng kết phần văn (tiết 2) hôm nay, chúng tôi sẽ giúp các em ôn tập lại những kiến thức về văn nghị luận đã được học trong chương trình, bài soạn còn giúp các em phân biệt được nghị luận văn học trung đại và nghị luận văn học hiện đại thông qua những đặc điểm về ngôn ngữ, hình ảnh, cách xưng hô,…

Soạn bài Văn bản thông báo trang 140 SGK Ngữ văn 8 tập 2

Duy Thành

Hướng dẫn Soạn bài Văn bản thông báo dưới đây không chỉ hướng dẫn các em trả lời những câu hỏi tìm hiểu trong SGK Ngữ văn 8 tập 2, trang 140 mà còn giúp các em nắm được đặc điểm và biết cách viết một văn bản thông báo. Tham khảo bài soạn để giúp cho việc học của mình được hiệu quả các em nhé.

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) trang 138 SGK Ngữ văn 8

Nguyễn Cảnh Nam

Nội dung soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) sẽ giúp các em ôn tập lại những kiến thức trọng tâm của chương trình Tiếng Việt lớp 9, học kì 2 như: Kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu. Các em hãy cùng tham khảo bài soạn để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài nhé.

Soạn bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt, Ngữ văn lớp 7

Phí Quỳnh Anh

Tiếp nối chương trình soạn văn lớp 7 hôm trước, hôm nay Thuthuat.Taimienphi.vn sẽ giới thiệu đến các em nội dung bài Soạn văn Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt). Các em hãy cùng tham khảo bài soạn để giúp cho việc và chuẩn bị bài ở nhà của mình được hiệu quả nhất nhé.

Soạn bài Chương trình địa phương: Văn và Tập làm văn, Ngữ văn lớp 7

Duy Tâm

Qua bài soạn văn lớp 7: Chương trình địa phương: Văn và tập làm văn, các em không chỉ biết thêm những câu ca dao, tục ngữ hay ở các địa phương mà qua đó còn thấy được sự phong phú về văn hóa của các vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam.

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá- tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, dàn ý, phân tích

Thuỳ Dương

Bài viết Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá- tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, dàn ý, phân tích là phần tổng hợp đầy đủ, chi tiết về kiến thức văn bản, giúp cho các em hệ thống hóa lại những kiến thức trọng tâm, quan trọng. Mời các em cùng tham khảo!

Chiếc thuyền ngoài xa - tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, dàn ý, phân tích

Đỗ Bá Hưng

Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa - tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, dàn ý, phân tích là tài liệu tổng hợp giúp các em ôn tập toàn diện văn bản Chiếc thuyền ngoài xa. Các em hãy cùng Taimienphi.vn ôn tập theo bài viết này nhé!

Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí

Lộc Ngô

Bài văn mẫu Phân tích hình tượng vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí hay nhất cùng với dàn ý được Taimienphi.vn tuyển chọn, các em cùng tham khảo để có thể hiểu hơn về vị vua Quang Trung, từ đó làm bài dễ dàng, đạt điểm cao.

Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác

Thuỳ Dương

Viếng lăng Bác là bài thơ rất hay của nhà thơ Viễn Phương. Bài viết Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác hôm nay sẽ cho chúng ta thấy được tình cảm tha thiết chân thành mà nhà thơ muốn gửi gắm đến Người khi ông được hoà mình vào dòng người viếng Bác vào tháng 4 năm 1976.

Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh- tác giả, bố cục, nội dung, dàn ý, phân tích

Hoài Linh

Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh- tác giả, bố cục, nội dung, dàn ý, phân tích sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về tác giả, tác phẩm và những giá trị nội dung, tư tưởng nổi bật của bài thơ Sang thu. Các em hãy cùng tham khảo bài viết để ôn tập và củng cố kiến thức về tác phẩm này nhé.

Cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang Thu

Duy Tâm

Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh là một bài thơ về mùa thu với những cảm nhận rất tinh tế và bình dị về mùa thu. Thông qua bài viết Cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang Thu, chúng ta sẽ hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi bắt gặp những tín hiệu rất đỗi thân thuộc của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Ngọc Trinh

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những trích đoạn hay nhất của Truyện Kiều. Với bài viết Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu về tấm lòng thuỷ chung son sắt cùng sự hiếu thảo vô cùng của Kiều sau khi nàng bị lừa bán vào lầu xanh và chịu cảnh giam lỏng, cô đơn, lạc lõng ở lầu Ngưng Bích.

Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu

Xuân Bắc

Sang thu là một bài thơ rất hay về mùa thu của nhà thơ Hữu Thỉnh. Thông qua bài viết Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu hôm nay, chúng ta sẽ được cảm nhận về không khí chớm thu, về cảnh sắc thiên nhiên, những tín hiệu quen thuộc nhất khi mùa thu về qua những vần thơ đặc sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh.

Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng Chí

Cao Toàn Mỹ

Luyện tập kĩ năng kể lại bài thơ với đầy đủ nội dung và hóa thân thành nhân vật trong bài sẽ giúp các em cảm nhận rõ hơn những đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Những bài Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng Chí dưới đây sẽ giúp các em hiểu được cách hóa thân và kể chuyện sáng tạo một tác phẩm đã học bằng ngôi thứ nhất.

Đóng vai người lính lái xe kể lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Công Lý

Tương tự như bài văn tưởng tượng, bài văn đóng vai người lính lái xe kể lại Bài thơ về tiểu đội xe không kính cũng cần bạn nắm vững kiến thức bài học này, hiểu được tinh thần lạc quan và dũng cảm của người lính và có sự sáng tạo khi làm bài.

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng

Trần Quốc Anh

Làng là truyện ngắn vô cùng nổi tiếng, được tác giả xây dựng nhân vật là người nông dân nghèo nhưng có lòng yêu làng, yêu nước vô tận. Qua bài viết Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng, các em có thể cảm nhận được nhân vật này, từ đó có thể làm bài văn của mình hay hơn, thể hiện được tinh thần kháng chiến mạnh mẽ của người dân nghèo.

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân

An Nguy

Những Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp thanh cao, đài các của Thúy Vân, bên cạnh đó các em cũng sẽ thấy được tài năng miêu tả tinh tế, điêu luyện của đại thi hào Nguyễn Du.