Tiếp nối bài Soạn văn lớp 6 Sông nước Cà Mau lần trước, bài soạn So sánh này chúng tôi sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ càng hơn về phép so sánh. Bài soạn của chúng tôi sẽ tóm tắt lại toàn bộ lý thuyết cho các em học sinh những nội dung kiến thức về bài so sánh và gợi ý cho các em trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết
Phép so sánh là biện pháp nghệ thuật quen thuộc và được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày cũng như trong văn chương. Và ở bậc Tiểu học các em học sinh cũng đã được làm quen với khái niệm so sánh và tìm các hình ảnh so sánh đơn giản, vậy nhưng các em vẫn chưa hiểu rõ bản chất của nó. Đến với chương trình soạn văn lớp 6 về So sánh, chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ càng và sâu hơn về biện pháp nghệ thuật này, cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nội dung bài học.
1. Soạn bài: So sánh, ngắn 1
I.So sánh là gì?
Câu 1:
Hình ảnh so sánh là: búp trên cành
Hình ảnh so sánh là: hai dãy trường thành vô tận
Câu 2:
Chúng ta có thể tạo ra những so sánh đó vì giữa chúng có nét tương đồng
So sánh giữa hai sự vật như vâỵ nhằm tạo ra sự liên tưởng sinh động, mới mẻ cho người đọc, gợi cho người đọc cảm giác hấp dẫn, mới lạ, cho thấy sự đa dạng trong ngôn ngữ của người Việt
Câu 3:
Trong câu “ Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét vẽ lại vô cùng dễ mến” khác hoàn toàn so với cách so sánh ở câu trên ở chỗ:
Hình ảnh so sánh ở câu dưới là sự tương phản giữa hình thức, tính chất của mèo ( mèo hay hổ đều có lông giống nhau, nhưng mèo hiền còn hổ thì hung dử)
II. Cấu tạo của phép so sánh
Câu 1:
Vế A ( Sự vật được so sánh) | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B ( Sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em Rừng đước | Dựng lên cao nhất | Như Như | Búp bê trên cành Hai dãy trường thành vô tận |
Câu 2:
Những từ so sánh khác như: là, như là, tự như, ….
Câu 3:
Cấu tạo của hai phép so sánh trong hai câu có điểm đặc biệt là:
+ Vế B được đảo trật tự lên trước vế A ( Trí lớn ông cha như Trường Sơn hay Lòng mẹ bao la sóng trào như Cừu Long)
+ Tác giả thay từ so sánh bằng các dấu câu “ ;” hay “,” để nhấn mạnh vế B. trong câu
III.Luyện tập
Câu 1:
So cánh đồng loại:
So sánh người với người: Bác là người cha, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
So sánh vật với vật: Tiếng hát trong như tiếng hát xa
So sánh khác loại
So sánh vật với người: Thân em như lá bèo trôi
So sánh cụ thế với trừu tượng: Chí làm trai nam bắc tây đông
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
Câu 2:
Khoẻ như trâu
Đen như gỗ mun
Trắng như tuyết
Cao như cột nhà
Câu 3:
Những câu văn có sử dụng phéo so sánh là:
Trong bài “ Bài học đường đời đầu tiên”:
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy
+ Chị mới tròn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau
……
Trong bài “ Sông nước Cà Mau”
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
+ Rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
2. Soạn bài: So sánh, ngắn 2
---------------HẾT----------------
Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Soạn bài Danh từ, phần tiếp theo để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 6 của mình.
Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Soạn bài Treo biển là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.
Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Số từ và lượng từ nhằm chuẩn bị cho bài học này.
Văn mẫu lớp 6 được Taimienphi.vn chọn lọc từ các bài văn mẫu hay của các em học sinh như văn tả người bạn thân, quê hương, văn kể chuyện ..., hi vọng với tài liệu Văn mẫu lớp 6 sẽ giúp cá em có thêm được nhiều ý tưởng cũng như biết cách làm văn hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-6-so-sanh-30206n.aspx