Tiếp nối bài tổng kết phần văn ở tài liệu soạn văn lớp 6 trước đó, với bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cùng các em học sinh soạn bài Tổng kết phần tập làm văn trang 155 SGK Ngữ văn 6 tập 2. Các em cùng đón đọc phần soạn mẫu của chúng tôi dưới đây để việc soạn bài dễ dàng hơn.
=> Tìm thêm bài soạn trong tài liệu soạn văn lớp 6 tại đây: Soạn văn lớp 6
Soạn bài: Tổng kết phần Tập làm văn, ngắn 1
I. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
Câu 1:
Stt | Các phương thức biểu đạt | Các bài văn đã học |
1 | Tự sự | Bánh chưng bánh giầy, thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Con Rồng cháu Tiên, …. |
2 | Miêu tả | Sông nước Cà Mau, Lao Xao, Động Phong Nha, Cô Tô, …… |
3 | Biểu cảm | Đêm nay Bác không ngủ, Mưa, Lượm, ….. |
4 | Nghị luận | Lòng yêu nước, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |
Câu 2:
Stt | Tên văn bản | Phương thức biểu đạt chính |
1 | Thạch Sanh | Tự sự |
2 | Lượm | Tự sự, biểu cảm |
3 | Mưa | Miêu tả, biểu cảm |
4 | Bài học đường đời đầu tiên | Tự sự |
5 | Cây tre Việt Nam | Miêu tả, biểu cảm |
Câu 3:
Stt | Phương biểu đạt | Đã tập làm |
1 | Tự sự | X |
2 | Miêu tả | X |
3 | Biểu cảm | |
4 | Nghị luận | |
II. Đặc điểm và cách làm
Câu 1:
Stt | Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
1 | Tự sự | Trình bày, giải thích | Cốt truyện, nhân vật, sự kiện, thời gian, kết quả | Văn xuôi, văn vần |
2 | Miêu tả | Tưởng tượng cảm nhận sự vật | Đặc điểm trạng thái của vật, hiện tượng, con người | Văn xuôi, văn vần |
3 | Đơn từ | Yêu cầu, mong muốn | Trình bày nguyên do, đề đạt nguyện vọng | Theo mẫu cố định cho từng dạng đơn |
Câu 2:
Stt | Các phần | Tự sự | Miêu tả |
1 | Mở bài | Giới thiệu khái quát nhân vật, sự kiện | Giới thiệu chung sự vật miêu tả |
2 | Thân bài | Trình bày câu chuyện chi tiết, thứ tự | Đối tượng được quan sát từ xa đến gần, từ sáng đến tối, ….. |
3 | Kết bài | Cảm nhận chung về sự việc | Suy nghĩ, cảm xúc với sự việc |
Câu 3:
- Trong văn bản tự sự, sự việc nhân vật và chủ đề cho quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau
- Ví dụ: nhân vật trong truyện Tấm Cám là thể hiện cho chủ đề cuộc chiến giữ thiện và ác, các sự việc được xây dựng cũng nhằm mục đích hướng đến hỗ trợ chủ đề. Nhân vật chính vượt qua bao khó khăn cuối cùng giành được chiến thắng
Câu 4:
- Nhân vật tự sự thường được kể qua các yếu tố như: ngoại diện, ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, tâm trạng, ….
- Ví dụ: nhân vật Thạch Sanh có xuất thân thần tiên, vạm vỡ, khoẻ khoắn. là người chân thành, thật thà. Giết chằn tinh giải cứu công chúa
Câu 5:
- Thứ tự kể và ngôi kể làm cho làm cho nội dung truyện thêm linh hoạt
- Ví dụ: Trong Thạch Sanh, Vượt thác, Bức tranh của em gái tôi, …..
Câu 6:
- Khi miêu tả phải quan sát mọi vật xung quanh vì chỉ khi quan sát, mọi biết đổi tế vi nào của sự vật cũng được quy lại trong mắt. Từ đó làm cho bài văn mô tả được sự vật xung quanh một cách đầy đủ và tinh tế nhất
Câu 7:
Stt | Phương pháp miêu tả |
1 | Tả thiên nhiên |
2 | Tả con người |
3 | Tả con vật |
4 | Tả cảnh sinh hoạt |
5 | Tả đồ vật/ sáng tạo |
III. Luyện tập
Câu 1:
Em tưởng tượng mình là anh bộ đội và kể lại bài văn:
- Đêm đã khuya, nhưng ánh trăng cứ sáng vành vạnh
- Tiếng gió lao xao làm tôi thức giấc
- Hình ảnh bác hiện ra, tôi ngỡ ngàng
- Tôi thức dậy 3 lần nhưng lần nào hỏi bác đi ngủ bác cũng đều ngồi đó lắng đọng suy tư
- Bác dặn tôi đi ngủ nhưng lòng bạc vẫn nặng ưu phiền
- Tôi xúc động rưng rưng khi hình ảnh Bác hiện mãi trong tôi
Câu 2:
Bài văn tả cơn mưa:
- Không khí oi ả ngày càng đè nặng vạn vật
- Cây cối úa héo như cần lắm một cơn mưa rào
- Cơn mưa ùn ùn kéo đến đen kịt trời
- Tia chớp nhợp nhoè, cắt dọc ngang bầu trời
- Tiếng sấm ầm ầm vang động, cây cối tươi mát hẳn lên
- Gió thổi ào ào như múa vui cùng cơn mưa
Câu 3:
- Đơn trên thiếu nội dung chính cho đơn
- Mục đó là mục không thể thiếu trong khi viết đơn
Soạn bài: Tổng kết phần Tập làm văn, ngắn 2
Các em nhớ đón đọc phần soạn bài Ôn tập về dấu câu, dấu phẩy trong bài viết sau của chúng tôi.
Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Danh từ, phần tiếp theo để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn.
Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Soạn bài Danh từ, phần tiếp theo là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.
Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Nêu suy nghĩ của em vể chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì? để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tong-ket-phan-tap-lam-van-trang-155-sgk-ngu-van-6-tap-2-soan-van-lop-6-34810n.aspx