Soạn bài Tập làm văn: Nghe, kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi

Qua hướng dẫn soạn bài Tập làm văn: Nghe, kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, các em sẽ có thêm những gợi ý hay để trả lời câu hỏi trong SGK, rèn luyện kĩ năng kể chuyện dựa trên những kiến thức đã học. Bên cạnh đó, bài học ngày hôm nay còn giúp các em bước đầu làm quen với hình thức và nội dung của một bức thư.

Bài viết liên quan

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2

soan bai tap lam van nghe ke lai cau chuyen dai gi ma doi

Soạn bài Tập làm văn: Nghe, kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi trang 36 SGK Tiếng Việt 3 tập 1
 

Soạn bài Tập làm văn: Nghe, kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, mẫu 1

1. Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
Bài làm

Dại gì mà đổi

Ở làng nọ có một cậu bé bốn tuổi rất nghịch ngợm, mẹ cậu dọa sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi.
Cậu bé bình thản nói với mẹ:
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!
Người mẹ ngạc nhiên hỏi:
- Vì sao thế? Ở làng này có nhiều đứa trẻ rất ngoan cơ mà!
Cậu bé trả lời một cách hóm hỉnh:
- Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.

2. Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Hãy chép vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.

TỔNG CÔNG TI BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Họ, tên, địa chỉ người nhận: ông Phạm Minh Đức.
Số nhà: 40, Nguyễn Quyền, P. Nguyễn Du, Q. Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội
Nội dung:
Con đang thăm vịnh Hạ Long, vẫn khỏe và vui. Bố mẹ khỏi lo gì. Chúc cả nhà mạnh giỏi.
Họ, tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi): Phạm Ánh Nguyệt, phòng số 18, khách sạn Hạ Long, Quảng Ninh.
Họ, tên, địa chỉ người gửi (Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đủ theo yêu cầu.)

 

Soạn bài Tập làm văn: Nghe, kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, mẫu 2


Câu 1 (trang 36 sgk Tiếng Việt 3): Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Hãy chép vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
Trả lời:

TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
ĐIỆN BÁO

Họ, tên, địa chỉ người nhận: ông Phạm Minh Đức.
Số nhà: 32 đường Lê Lợi, Pl, Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang.
Nội dung: Con đang thăm vịnh Hạ Long, vẫn khỏe và vui. Bố mẹ khỏi lo gì. Chúc cả nhà mạnh giỏi.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Phạm Ánh Nguyệt, phòng số 18, khách sạn Hạ Long, Quảng Ninh.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 3

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tap-lam-van-nghe-ke-lai-cau-chuyen-dai-gi-ma-doi-37844n.aspx
Soạn bài Ông ngoại, phần tập đọc, lớp 3
soạn bài Ông ngoại, chính tả, nghe viết, lớp 3


Tác giả: Quỳnh Búp Bê     (3.8★- 16 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Từ khoá liên quan:

soan bai tap lam van nghe ke lai cau chuyen dai gi ma doi

, ke lai cau chuyen dai gi ma doi trang 36 sgk tieng viet 3 tap 1, tap lam van nghe ke lai cau chuyen dai gi ma doi,

Tin Mới

  • Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về một cảnh vật em yêu thích lớp 3

    Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về một cảnh vật em yêu thích là một trong những đề văn khá phổ biến của chương trình Tiếng Việt lớp 3, bộ sách Kết nối tri thức. Để có thêm những ý tưởng về cách triển khai, hoàn thiện dạng đề này, mời em tham khảo những bài mẫu dưới đây do đội ngũ Taimienphi.vn biên soạn nhé!

  • Viết đoạn văn về ước mơ của em Tiếng Việt 3

    Con người chúng ta sống trong cuộc đời này, hầu hết ai cũng sẽ có cho mình một ước mơ. Vậy ước mơ của em là gì? Dựa trên chủ đề này, đội ngũ Taimienphi.vn đã biên soạn ra một số mẫu Viết đoạn văn về ước mơ của em,

  • Ôn tập giữa học kì II tiết 9 trang 79 SGK Tiếng Việt 3

    Mục soạn bài Ôn tập giữa học kì II (tiết 9) hôm nay là bài soạn Tiếng Việt lớp 3 phần ôn tập giữa học kì II cuối cùng chúng tôi hướng dẫn cho các em học sinh để chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì sắp tới. Nếu các em còn

  • Cách xóa footnote trong Word

    Footnote là tính năng hữu ích giúp ghi chú, giải thích một đoạn văn bản mà không cần thể hiện trực tiếp trong bài. Tuy nhiên, đôi khi bạn không muốn