Cùng soạn bài Ông ngoại, chính tả, nghe viết để em chủ động hoàn thiện bài soạn của mình trước khi đến lớp và củng cố lại các kiến thức về vần "oay", vần ân/ âng, phụ âm đầu r/gi/d - đây đều là những phụ âm và vần rất dễ nhầm lẫn khi em viết chính tả.

Soạn bài Ông ngoại, chính tả, nghe viết trang 35 SGK Tiếng Việt 3 tập 1
Soạn bài Ông ngoại, chính tả, nghe viết, Ngắn 1
1. Nghe - viết: Ông ngoại (từ “Trong cái vắng lặng của ngôi trường… đến đời đi học của tôi sau này”)
2. Tìm 3 tiếng có vần oay:
Đó là các tiếng: loay hoay, xoáy (nước), ngọ ngoạy.
3. Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:
- Làm cho ai việc gì đó ⟶ giúp đỡ
- Trái nghĩa với hiền lành ⟶ dữ
- Trái nghĩa với vào ⟶ ra
b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:
- Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà ⟶ sân
- Dùng tay đưa một vật lên ⟶ nâng
- Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó ⟶ cần cù
Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 3
- soạn bài Tập làm văn: Nghe, kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, lớp 3
- soạn bài Người mẹ, phần tập đọc, lớp 3
Soạn bài Ông ngoại, chính tả, nghe viết, Ngắn 2
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-ong-ngoai-chinh-ta-nghe-viet-37845n.aspx
Câu 1 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Nghe – viết
Trả lời:
Học sinh tự làm.
Câu 2 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Tìm 3 tiếng có vần oay
Trả lời:
Đó là các tiếng: loay hoay, xoáy (nước), ngọ ngoậy
Câu 3 (trang 35 sgk Tiếng Việt 3): Tìm các từ:
Trả lời:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:
– Làm cho ai việc gì đó → giúp đỡ.
– Trái nghĩa với hiền lành → dữ.
– Trái nghĩa với vào → ra.
b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:
– Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà: sân.
– Dùng tay đưa một vật lên → nâng.
– Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó → cần cù.