Hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các em không chỉ thấy được bối cảnh xã hội Việt Nam khi Nguyễn Đình Chiểu sáng tác bài Văn tế mà còn thấy được sự kiện thực, con người thực đã khơi dậy nỗi đồng cảm, nguồn cảm xúc để tác giả sáng tác.

Đề bài: Hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

hoan canh sang tac van te nghia si can giuoc

Hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc


1. Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu

- Là một nhà Nho có tài, một người thầy thuốc, thầy đồ tận tâm và một nhà thơ, nhà văn yêu nước
- Quan điểm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu: Coi ngòi bút là vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù xâm lược "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà".

 

📌 Một số bài viết hay về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
📝Vẻ đẹp của người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Ngữ Văn lớp 11
📝Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Ngữ Văn lớp 11
📝Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Ngữ Văn lớp 11


 

2. Tác phẩm: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Hoàn cảnh lịch sử đất nước: Vào những năm 1861 - 1862, cả đất nước và đặc biệt là nhân dân miền Nam đang sục sôi ý chí quyết tâm đứng lên chống giặc ngoại xâm - thực dân Pháp.
- Hoàn cảnh sáng tác bài văn tế: Tác phẩm được Nguyễn Đình Chiểu viết nhân sự kiện ngày 16 - tháng 2 - năm 1861, tại đồn Cần Giuộc, do căm phẫn với sự ngang ngược, bạo tàn của thực dân Pháp nên các nghĩa sĩ nông dân đã cùng nhau nổi dậy tập kích phá đồn. Tuy nhiên, do sự chênh lệch quá lớn về lực lượng, vũ khí nên có đến gần 20 nghĩa sĩ hi sinh trong trận chiến này. Nguyễn Đình Chiểu đã nhận lệnh của tuần phủ Gia Định viết bài văn tế để đọc trong buổi truy điệu các nghĩa sĩ.

- Nội dung chính bài văn tế: Bài văn tế là khúc ca đầy bi tráng của thời kì đau thương mà hào hùng của dân tộc; ca ngợi tinh thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất, lòng yêu nước của các nghĩa sĩ nông dân đã xả thân vì nghĩa lớn đồng thời khích lệ ý chí quyết tâm đánh giặc, tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.

----------------------------HẾT-------------------------

https://thuthuat.taimienphi.vn/hoan-canh-sang-tac-van-te-nghia-si-can-giuoc-52402n.aspx
Ngoài việc tìm hiểu Hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, các em cũng cần tìm hiểu thêm về nội dung chi tiết tác phẩm thông qua một số bài văn: Tóm tắt bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,... đã được chúng tôi biên tập trong tài liệu Bài văn hay lớp 11, mời các em cùng đón đọc. 

Tác giả: Hoài Linh     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, phần tác phẩm
Sơ đồ tư duy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên.
Từ khoá liên quan:

hoan canh sang tac van te nghia si can giuoc

, hoan canh sang tac bai van te nghia si can giuoc cua nguyen dinh chieu, hoan canh ra doi cua van te nghia si can giuoc,

SOFT LIÊN QUAN
  • Bài diễn văn viếng nghĩa trang liệt sĩ

    Bài phát biểu tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ 27/7

    Bài diễn văn viếng nghĩa trang liệt sĩ là nội dung phát biểu không thể thiếu trong ngày 27/7 hàng năm, ngày mà cả dân tộc tưởng nhớ đến những anh hùng đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Trong các ngày lễ kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ, bài diễn văn viếng nghĩa trang liệt sĩ được cất lên là những lời tri ân thiêng liêng nhất nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ ghi nhớ công ơn của các anh hùng, thương binh, liệt sỹ.

Tin Mới

  • Dàn ý và bài văn mẫu Phân tích Tràng giang của nhà thơ Huy Cận

    Những bài văn mẫu phân tích Tràng giang trong chương trình Ngữ văn lớp 11 do Taimienphi biên soạn sẽ giúp các em cảm nhận được những suy tư sâu sắc mà tác giả gửi gắm.

  • Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hay nhất, ngắn gọn

    Bài thơ “Từ ấy” là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, thể hiện được niềm hân hoan và xúc động khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Cảm nhận bài thơ Từ ấy bao gồm dàn bài chi tiết và bài văn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng cách mạng cùng tiếng thơ trữ tình – chính trị của nhà thơ. Từ đó, các em sẽ dễ dàng viết được bài văn cảm nhận này.

  • Phân tích Chí Phèo của Nam Cao

    Chí Phèo là truyện ngắn xuất sắc và nổi bật nhất của nhà văn Nam Cao khi viết về chủ đề người nông dân trong xã hội thời xưa. Bài văn mẫu Phân tích Chí Phèo dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự cùng cực, khốn khổ của người nông dân xưa dưới sự áp bức của giai cấp thống trị qua cuộc đời và số phận của nhân vật Chí Phèo.

  • Cảm nhận khi đọc Cây bút thần

    Cây bút thần là truyện cổ tích nổi tiếng của Trung Quốc, truyện gửi gắm ước mơ về công lí, niềm tin vào cái thiện của nhân dân. Bài văn cảm nhận khi đọc Cây bút thần dưới đây không chỉ khái quát được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện mà còn thể hiện cảm nhận, quan điểm của người viết. Các em hãy cùng tham khảo nhé.