Sọ Dừa là một trong số những truyện cổ tích đặc sắc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, các em muốn hiểu thêm về giá trị nội dung tư tưởng của truyện, vậy em cùng đón đọc dàn ý phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa đã được người viết xây dựng thành các ý chính rõ ràng, rành mạch dưới đây.
I. Dàn ý Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu thể loại truyện cổ tích nói chung và truyện Sọ Dừa nói riêng.
2. Thân bài
- Phân tích phần đầu của câu chuyện
- Phân tích phần thân, diễn biến của câu chuyện cũng như có những nhận xét, đánh giá, bình luận
- Phân tích phần kết, với nghệ thuật chung của toàn câu chuyện
3. Kết bài
- Đánh giá tổng kết giá trị mà chuyện đã mang lại
- Liên hệ bản thân.
II. Bài văn mẫu Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa
Truyện cổ tích là một trong các thể loại văn chương dân gian kể về cuộc đời của một số mẫu nhân vật thuộc các loài động vật, thực vật, những người dị dạng kì tài, những kẻ bất hạnh, những người khờ khạo nhằm giải thích tên, đặc tính sinh hoạt, hoặc để khuyên bảo con người hướng thiện. Sọ Dừa thuộc loại mẫu nhân vật dị hình dị dạng nhưng có kì tài. Thông qua cuộc đời của Sọ Dừa, người ta nhận ra quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo của ba cô gái con của phú ông, nhân vật ông chủ giàu có của Sọ Dừa.
Phần đầu câu chuyện, tác giả dân gian giới thiệu tính tình và gia cảnh của cha mẹ Sọ Dừa. Họ là đôi vợ chồng tuổi ngoài năm mươi nghèo, tính tình hiền hậu, đi ở cho một nhà phú ông. Một hôm người vợ vào rừng đống củi, khát nước nhưng không tìm thấy suối,...(Còn tiếp)
https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-phan-tich-truyen-co-tich-so-dua-47155n.aspx
>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa tại đây.