Dàn ý nghị luận xã hội về sự nhường nhịn

Ông cha ta thường nói “Một điều nhịn, chín điều lành”, ấy là để nhắc nhở mỗi người cần có trong mình sự nhường nhịn lẫn nhau trong cuộc sống, để hiểu những điều cơ bản về phẩm chất này, các bạn có thể tham khảo phần hướng dẫn lập dàn ý nghị luận xã hội về sự nhường nhịn của chúng tôi dưới đây.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

nghi luan xa hoi ve nhuong nhin

Dàn ý nghị luận xã hội về sự nhường nhịn
 

I. Dàn ý Nghị luận xã hội Bàn về sự nhường nhịn (Chuẩn)

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bàn về sự nhường nhịn

2. Thân bài

a. Giải thích và nêu biểu hiện của sự nhường nhịn
- Sự nhường nhịn là gì?
- Biểu hiện của người biết sống nhường nhịn

b. Trình bày ý nghĩa của sự nhường nhịn
- Sự nhường nhịn sẽ bảo vệ mối quan hệ giữa người với người thông qua việc bảo vệ và gìn giữ hòa khí, đồng thời thiết lập nên tinh thần gắn kết, đoàn kết.
- Sự nhường nhịn còn giúp con người vượt thoát khỏi những bon chen, ích kỉ, toan tính của cuộc sống xô bồ, tấp nập thường ngày.
- Sống nhường nhịn còn giúp con người bao dung, sẻ chia với những khó khăn, hoạn nạn của người khác và là biểu hiện của lối sống vị tha cao đẹp: "Mình vì mọi người".

c. Lật lại vấn đề
Những người sống ích kỉ, bon chen, tranh giành quyền lợi trong xã hội.

d. Bài học nhận thức và hành động
- Chúng ta cần mở rộng lòng mình để sẵn sàng tha thứ, bỏ qua sai lầm của người khác
- Giúp đỡ người khác nhận ra và khắc phục những sai lầm.

3. Kết bài

Khẳng định lại ý nghĩa của lòng khoan dung. Liên hệ bản thân.
 

II. Bài văn mẫu Nghị luận xã hội Bàn về sự nhường nhịn (Chuẩn)

Trong quan niệm tư tưởng của Nho gia, "nhẫn" luôn là một trong những phẩm giá mà con người cần tu dưỡng, rèn luyện. Cho đến ngày nay, nhẫn nhịn, nhường nhịn vẫn có vai trò quan trọng trong việc thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa người với người.

Như chúng ta đã biết, nhường nhịn là một trong những đức tính vô cùng tốt đẹp, thể hiện qua việc không toan tính thiệt hơn, không tranh chấp được mất và luôn nhường những phần tốt hơn, đẹp hơn cho người khác. Bởi vậy, những người biết nhường nhịn luôn ngời sáng vẻ đẹp của những hành động như nhường cơm sẻ áo, dành những thứ tốt đẹp cho người khác và nhận lại những thiệt thòi cho bản thân.

Sự nhường nhịn sẽ bảo vệ mối quan hệ giữa người với người thông qua việc bảo vệ và gìn giữ hòa khí, đồng thời thiết lập nên tinh thần gắn kết, đoàn kết - một trong những sức mạnh to lớn của con người. Khi anh chị em ruột thịt biết san sẻ, nhường nhịn lẫn nhau thì trong gia đình sẽ luôn giữ được sự ấm êm và không xảy ra những tranh chấp,...(Còn tiếp)

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-nghi-luan-xa-hoi-ve-su-nhuong-nhin-46991n.aspx
>> Xem bài mẫu đầy đủ Nghị luận xã hội Bàn về sự nhường nhịn tại đây.

Tác giả: Quỳnh Búp Bê     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Dàn ý nghị luận xã hội về thói vô trách nhiệm
Dàn ý Nghị luận xã hội về hạnh phúc
Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về khát vọng
Dàn ý nghị luận xã hội về sự sẻ chia trong cuộc sống
Nghị luận xã hội về lòng nhân hậu
Từ khoá liên quan:

Dan y nghi luan xa hoi ve su nhuong nhin

, dan y nghi luan ve duc tinh nhuong nhin trong xa hoi hien nay, dan y nghi luan xa hoi ban ve su nhuong nhin,

SOFT LIÊN QUAN
  • Dàn ý Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường

    Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

    Mẫu dàn ý Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường dưới đây chắc chắn sẽ là tài liệu cần thiết và hữu ích cho các em học sinh trong việc định hướng, xây dựng bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội một cá ...

Tin Mới

  • Dàn ý và bài văn mẫu Phân tích Tràng giang của nhà thơ Huy Cận

    Những bài văn mẫu phân tích Tràng giang trong chương trình Ngữ văn lớp 11 do Taimienphi biên soạn sẽ giúp các em cảm nhận được những suy tư sâu sắc mà tác giả gửi gắm.

  • Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hay nhất, ngắn gọn

    Bài thơ “Từ ấy” là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, thể hiện được niềm hân hoan và xúc động khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Cảm nhận bài thơ Từ ấy bao gồm dàn bài chi tiết và bài văn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng cách mạng cùng tiếng thơ trữ tình – chính trị của nhà thơ. Từ đó, các em sẽ dễ dàng viết được bài văn cảm nhận này.

  • Phân tích Chí Phèo của Nam Cao

    Chí Phèo là truyện ngắn xuất sắc và nổi bật nhất của nhà văn Nam Cao khi viết về chủ đề người nông dân trong xã hội thời xưa. Bài văn mẫu Phân tích Chí Phèo dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự cùng cực, khốn khổ của người nông dân xưa dưới sự áp bức của giai cấp thống trị qua cuộc đời và số phận của nhân vật Chí Phèo.

  • Kịch bản lễ tri ân thầy cô 20-11

    Đối với tổ chức chương trình 20/11 thì kịch bản lễ tri ân thầy cô 20-11 là việc làm không thể thiếu được. Không chỉ giúp bạn chủ động tổ chức mọi thứ mà kịch bản này góp phần không nhỏ vào sự thành công của chương trình, từ đó giúp chương trình tôn vinh các thầy cô giáo diễn ra suôn sẻ, thành công hơn.