Ở mục soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14 trang 141 SGK Ngữ văn 8, tập 1 hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ ở địa phương em, cách sưu tầm và chép lại một bài thơ hoặc bài văn em thấy hay về thiên nhiên, con người, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử của quê hương em.
Soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14
Soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14, Ngắn 1
Câu 1.
Bảng thống kê
- Ở Hà Nội
Họ tên | Bút danh | Năm sinh | Năm mất | Tác phẩm chính |
Ngô Tất Tố | | 1893 | 1954 | Tiểu thuyết Tắt đèn (1939), Lều Chõng (1940), Việc Làng (1940),… |
- Ở Hà Nam
Họ tên | Bút danh | Năm sinh | Năm mất | Tác phẩm chính |
Trần Hữu Tri | Nam Cao | 1917 | 1951 | Truyện ngắn Chí Phèo (1941), Giăng sáng (1942), Đời thừa (1943), Lão Hạc (1943), Một đám cưới (1944),… |
Câu 2.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14, Ngắn 2
Câu 1 (trang 141 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Bảng thống kê các nhà văn, nhà thơ quê ở nơi em đang sinh sống (Hà Nội) :
Câu 2 (trang 141 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Sưu tầm thơ, văn về thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử của quê hương em :
- Bài thơ Hà Nội ơi của tác giả Anh Dũng.
- Bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
Bên cạnh Soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14 các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong Ngữ Văn lớp 8 như Soạn bài Dấu ngoặc kép hay phần Soạn bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng nhằm củng cố kiến thức Ngữ Văn lớp 12 của mình
Trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo trong cách dẫn dắt người đọc đến với đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em là những yếu tố giúp bài làm của em thu hút, hấp dẫn người đọc.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-chuong-trinh-dia-phuong-phan-van-bai-14-39671n.aspx