Dàn ý phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

Dàn ý phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
 

I. Dàn ý phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm (Chuẩn)

1. Mở bài

Sông Đuống được nhắc đến ngay từ nhan đề bài thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm. Con sông ở đây không chỉ là một địa danh mà tác giả muốn nhắc tới mà ở đây con sông là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm.

2. Thân bài

- Con sông Đuống như một nhân vật chứng kiến tất cả mọi sự đổi thay.
- Con sông Đuống làm ranh giới, nhấn mạnh sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại: Quá khứ truyền thống, đẹp đẽ - hiện tại tan tác, đau thương.
- Sông Đuống gợi sự hoài niệm, buồn bã, tấm lòng của tác giả với thực tại.
- Sông Đuống mang cả những khát khao, ước vọng của nhà thơ về tương lai tươi đẹp.
- Sông Đuống hiện lên như một con sông rất chân thực, trữ tình: Nằm nghiêng nghiêng lay động một miền quê.
- Sự gắn bó sâu sắc của dòng sông với cuộc kháng chiến:sông cùng người chiến đấu.
- Dòng sông là minh chứng mạnh mẽ cho tội ác của lũ giặc ngạo mạn.

3. Kết bài

Với sự đối lập ấy, con sông Đuống đã trở thành một hình tượng nghệ thuật đầy độc đáo và thành công.
 

II. Bài văn mẫu Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm (Chuẩn)

Sông Đuống được nhắc đến ngay từ nhan đề bài thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm. Con sông ở đây không chỉ là một địa danh mà tác giả muốn nhắc tới mà ở đây con sông là một hình tượng nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm.

Tất cả những gì đẹp đẽ, trân quý nhất, ước mơ hoài bão của nhà thơ đều ở bên kia sông Đuống. Con sông Đuống như một nhân vật chứng kiến tất cả mọi sự đổi thay, từ truyền thống cho tới hiện đại, từ ngày xưa cho tới ngày nay của Kinh Bắc. Không phải ngẫu nhiên mà Hoàng Cầm lấy con sông Đuống làm ranh giới, tác giả muốn nhấn mạnh sự đối lập giữa bên này và bên kia, giữa quá khứ và hiện tại.

"Đám cưới chuột đang tưng bừng
Bây giờ tan tác về đâu"

Quá khứ yên bình, hạnh phúc ấy hiện tại còn đâu. Chính những gì ở quá khứ là khát vọng, là ước muốn của nhà thơ thì bây giờ đầy chỉ còn tan tác là những gì ở hiện thực...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm tại đây.

-----------------------HẾT----------------------

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài văn hay lớp 12 bên cạnh dàn ý Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm để hiểu hơn về nội dung, tư tưởng tác phẩm như: Soạn bài Đọc thêm: Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), lớp 12; Phân tích bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm); Bình giảng bài thơ Bên kia sông Đuống; Cảm nhận về hai đoạn thơ Bên kia sông Đuống và Đất nước; Cảm nhận về bài thơ Bên kia sông Đuống;... 

Các em học sinh cùng đón đọc dàn ý phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm để bổ sung cho mình những kiến thức hữu ích về tác phẩm cũng như dễ dàng hơn trong việc viết hoàn chỉnh bài văn này.
Soạn bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
Hình tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông
Cảm nhận về hai đoạn thơ Bên kia sông Đuống và Đất nước
Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm Người lái đò sông đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông
Qua việc phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông, chứng minh nhận định: Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường có rất nhiều ánh lửa

ĐỌC NHIỀU