Thường thì khi làm việc với lớp Number trong Java, chúng ta sử dụng các kiểu dữ liệu gốc như byte, int, long, double, ...
Để tìm hiểu rõ hơn về lớp Number trong Java, bạn có thể xem qua các ví dụ:
int i = 5000;
float gpa = 13.65;
double mask = 0xaf;
Tuy nhiên trong quá trình phát triển chúng ta cũng gặp phải các trường hợp cần phải sử dụng các đối tượng thay vì các kiểu dữ liệu gốc. Để làm được điều này, Java cung cấp các lớp wrapper.
Tất cả các lớp Wrapper (Integer, Long, Byte, Double, Float, Short) là các lớp con của lớp trừu tượng Number.
Đối tượng của lớp wrapper chứa hoặc kết thúc bằng kiểu dữ liệu gốc của nó. Chuyển đổi các dữ liệu gốc thành đối tượng trong Java được gọi là boxing, và việc chuyển đổi này được thực hiện bởi trình biên dịch. Vì vậy trong quá trình sử dụng lớp wrapper, bạn chỉ cần chuyển đổi giá trị của kiểu dữ liệu gốc thành constructor cho lớp Wrapper.
Và đối tượng wrapper sẽ được chuyển đổi trở lại thành kiểu dữ liệu gốc, quá trình này được gọi là unboxing. Lớp Number là một phần của gói java.lang.
Dưới đây là ví dụ về boxing và unboxing trong Java:
Trong ví dụ trên kết quả đầu ra được trả về là: 15.
Khi x được gán giá trị interger, trình biên dịch "boxing" giá trị interger này vì x là đối tượng interger. Sau đó x "unboxing" để có thể thêm các interger.
Các phương thức của lớp Number trong Java
Trong phần trên Taimienphi.vn vừa giới thiệu cho bạn lớp Number trong Java. Dưới đây là bảng danh sách các phương thức mà tất cả các lớp phụ của lớp Number thực thi:
Như vậy bài viết trên Taimienphi.vn vừa giới thiệu qua cho bạn lớp Number trong Java cũng như bảng danh sách các phương thức mà tất cả các lớp phụ của lớp Number thực thi. Có thể thấy, sự khác nhau giữa Java và C# là khá lớn. Nếu bạn có ý định học một trong hai ngôn ngữ này, bạn sẽ mất khá nhiều thời gian để tìm hiểu.