Dàn ý phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến

Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

Dàn ý phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến


I. Dàn ý phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến (Chuẩn)

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả Quang Dũng, bài thơ "Tây Tiến" và hình ảnh người lính trong bài thơ.

2. Thân bài

- Vẻ đẹp hào hùng của người lính Tây Tiến:
+ Vượt qua điều kiện chiến đấu khắc nghiệt, gian khổ
+ Thái độ và tư thế người lính trước những thử thách
- Hình ảnh người lính Tây Tiến lãng mạn, hào hoa
+ Ngây ngất đắm say vẻ đẹp con người và văn hoá miền Tây
+ Khát vọng tình yêu và giấc mơ đôi lứa trong tâm hồn người lính

- Hình ảnh người lính đậm chất bi tráng:
+ Tác giả nhiều lần nhắc đến cái chết
+ Thái độ của người lính trước cái chết
- Đặc sắc nghệ thuật: Hình tượng người lính được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn, lí tưởng hoá.

3. Kết bài

Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơ
 

II. Bài văn mẫu phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến (Chuẩn)

Quang Dũng - một nhà thơ, người nghệ sĩ đa tài và ông cũng đã từng là một người chiến sĩ cách mạng (đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến). Quang Dũng sáng tác bài thơ "Tây Tiến" tại Phù Lưu Chanh, khi Quang Dũng rời binh đoàn Tây Tiến, chuẩn bị đến nhận công tác ở một đơn vị khác, "Tây Tiến" đối với nhà thơ là một thời đáng nhớ, một thời kì gian khổ nhưng rất đỗi anh hùng. Và "Tây Tiến" còn gắn liền với những đồng đội của ông, đó là những chiến binh Tây Tiến hào hoa, bi tráng.

Không khó để người đọc có thể nhận ra vẻ đẹp hào hùng, oai phong và hiên ngang của những người lính Tây Tiến. Bởi ngay từ những câu thơ đầu tác giả đã nói về hoàn cảnh sống và chiến đấu của chiến sĩ, những người lính Tây Tiến sống và chiến đấu trong điều kiện đầy gian khổ, khắc nghiệt, trải qua và đương đầu với vô vàn khó khăn thử thách. Đó là sự khắc nghiệt của địa bàn hoạt động hiểm trở

"Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời"

Tác giả đã sử dụng các từ láy có sức gợi rất hiệu quả "khúc khuỷu" diễn tả con đường nhỏ vắt qua những sườn núi cao chênh vênh, đường đi ngoắt ngoéo,...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu chi tiết Phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến tại đây.

-----------------------HẾT-------------------------

Nhằm hỗ trợ bạn đọc dễ dàng hơn trong việc nắm bắt những kiến thức về tác phẩm Tây Tiến, ngoài Dàn ý Phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến, chúng tôi còn giới thiệu những bài văn hay lớp 12 khác để bạn tham khảo: Bình giảng bài thơ Tây Tiến; Nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến; Cảm hứng thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng trong bài Tây Tiến; Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến;... 
 

Đã có rất nhiều tác giả thành công trong việc khai thác đề tài người lính và chiến tranh, vậy nhưng bạn sẽ không tìm thấy ở tác phẩm nào hình ảnh người lính đặc biệt như trong Tây Tiến của Quang Dũng, qua dàn ý phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến, bạn sẽ hiểu hơn về điều đó.
Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến
Phân tích từ Hoa trong bài Tây Tiến
Nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến
Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc
Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến: "Tây Tiến đoàn binh... lên khúc độc hành"

ĐỌC NHIỀU