Giải toán lớp 8 trang 101, 102, 103, 104 sách Cánh Diều tập 1, Hình thang cân

Giải Toán lớp 8 Cánh Diều tập 1 trang 101, 102, 103, 104

Bài 3: Hình thang cân

 

Giải Toán lớp 8 Cánh Diều tập 1 trang 103

 

1. Giải bài 1 - Cánh Diều lớp 8 tập 1 trang 103

Đề bài:
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB nhỏ hơn CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và T là giao điểm của AC và BD.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của hình thang cân
Đáp án:

Giải Toán lớp 8 Cánh Diều tập 1 trang 104

 

2. Giải bài 2 - Cánh Diều lớp 8 tập 1 trang 104

Đề bài:
Người ta ghép ba hình tam giác đều có độ dài cạnh là a với vị trí như hình.
a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân.
c) Tính diện tích của tứ giác ACDE theo a.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của hình thang cân
Đáp án:
a) Vì 3 tam giác ABE, BED, BDC là các tam giác đều có cạnh bằng nhau nên:
Như vậy AB và BC cùng // với ED lại có chung điểm B nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng (đpcm)
b) Xét tứ giác ACDE có:
AC // DE nên tứ giác ACDE là hình thang
2 cạnh bên AE = CD (đều = a)
Vậy ACDE là hình thang cân.
c) Diện tích của tứ giác ACDE = Tổng diện tích của 3 tam giác ABE, BED, BDC mà 3 tam giác ABE, BED, BDC đều bằng nhau nên ta chỉ cần tính diện tích của một tam giác BED.

3. Giải bài 3 - Cánh Diều lớp 8 tập 1 trang 104

Đề bài:
Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = NB nhỏ hơn 1/2 AB Chứng minh tứ giác MNCD là hình thang cân.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của hình thang cân
Đáp án:
Xét 2 tam giác vuông AMD (vuông tại A) và BNC (vuông tại B)
AD = BC (2 cạnh đối của hình chữ nhật)
AM = BN (giả thiết)
Nên 2 tam giác vuông AMD và BNC bằng nhau. Suy ra MD = NC
Tứ giác MNCD có:
MN//DC (vì AB//DC)
MD = NC
Vậy MNCD là hình thang cân

4. Giải bài 4 - Cánh Diều lớp 8 tập 1 trang 104

Đề bài:
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CK. Chứng minh tứ giác BKEC là hình thang cân.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của hình thang cân
Đáp án:

5. Giải bài 5 - Cánh Diều lớp 8 tập 1 trang 104

Đề bài:
Hình 33a là mặt cắt đứng phần chứa nước của một con mương khi đây nước có dạng hình thang cân. Người ta mô tả lại bằng hình học mặt cắt đứng của con mương đó ở Hình 33b với BD // AE (B thuộc AC). H là hình chiếu của D trên đường thẳng AC.
a) Chứng minh các tam giác BCD, BDE, ABE là các tam giác đều.
b) Tính độ dài của DH, AC.
c) Tính diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương đó khi đầy nước.
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất của hình thang cân
Đáp án:

Trên đây là hướng dẫn Giải toán lớp 8 trang 101, 102, 103, 104 Cánh Diều tập 1 Hình thang cân. Để chuẩn bị cho nội dung bài học tiếp theo, các em có thể xem trước phần hướng Giải toán lớp 8 trang 105, 106, 107, 108 sách Cánh Diều tập 1 - Bài 4: Hình bình hành. Ngoài ra, phần Giải toán lớp 8 trang 98, 99, 100 sách Cánh Diều tập 1 - Bài 2: Tứ giác sẽ giúp củng cố lại kiến thức đã học, các em có thể xem lại đáp án tại đây. Chúc các bạn học tốt môn toán.

Tham khảo thêm các tài liệu Giải Toán lớp 8 khác:
- Giải Toán lớp 8 sách Cánh Diều
- Giải toán lớp 8 trang 53, 54, 55 sách KNTT tập 1 - Bài 11: Hình thang cân
- Giải toán lớp 8 trang 69, 70, 71, 72 sách CTST tập 1- Bài 3: Hình thang - Hình thang cân

Để Giải toán lớp 8 trang 101, 102, 103, 104 sách Cánh Diều tập 1 - Bài 3: Hình thang cân, các em cần ghi nhớ các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. Mẹo làm nhanh các dạng toán chứng minh tứ giác là hình thang cân; chứng minh ba điểm thẳng hàng,... sẽ được Taimiephi hướng dẫn cụ thể trong bài viết sau.
Giải toán lớp 11 trang 101, 102, 103 sách Cánh Diều tập 1, Đường thẳng và mặt phẳng song song
Giải toán lớp 4 trang 101, 102, 103, 104 tập 1 sách KNTT, Thực hành vẽ hai đường thẳng song song
Giải bài tập trang 103, 104 SGK Toán 3 Tập 1, sách Cánh Diều
Giải toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 sách Cánh Diều
Giải toán lớp 4 trang 102, 103 sách Cánh Diều tập 1, Luyện tập chung
Giải toán lớp 7 trang 104 tập 1 sách Cánh Diều

ĐỌC NHIỀU