1. Mở bài
Giới thiệu về câu nói của Nam cao " Kẻ mạnh không phải kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của chính mình"
2. Thân bài
· Giải thích ý nghĩa câu nói
· Phân tích các khía cạnh của câu nói
· Mở rộng vấn đề
3. Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa câu nói của Nam Cao
Cuộc sống chật vật bon chen khiến con người mỏi mệt, đớn đau, bất hạnh khiến nhiều người gục ngã. Chai sạn, rạn nứt khiến con người trở nên vô cảm, đánh mất đi nhân cách cao đẹp của mình. Vậy là nhiều người cứ tiếp tục sống cuộc sống của mình mà chẳng hay đang giẫm đạp lên cuộc đời của kẻ khác. Họ trở thành kẻ bạo chúa trong chính câu chuyện của mình, là kẻ thống trị tất cả nhưng lại luôn đơn độc một mình bởi chẳng còn ai đứng vững sau những giày vò, chà đạp mà họ đã đem lại. Cũng có lẽ bởi thấu hiểu trò đời nên Nam Cao đã thốt lên câu nói đầy chân lý về con người: "Kẻ mạnh không phải kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của chính mình".
Đúng vậy, trong cuộc đời này luôn có kẻ mạnh người yếu và chuyện chà đạp lên nhau mà sống là câu chuyện đã không còn quá xa lạ. Nhiều người cho rằng kẻ mạnh là người thống trị tất cả, là kẻ mà khi nhắc đến khiến mọi người phải run sợ, thế nhưng sự thực lại hoàn toàn không phải như vậy. Kẻ mạnh là người có đầy đủ điều kiện để phát triển, là người có sức mạnh và chiếm ưu thế hơn người khác trong cuộc sống. Thật vậy, kẻ giẫm đạp lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỷ thì không phải kẻ mạnh...(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Suy nghĩ của em về câu nói: Kẻ mạnh không phải kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ, kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của chính mình tại đây.