Dàn ý phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
Dàn ý phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Tác giả Nguyễn Bính được coi là "thi sĩ của đồng quê"
+ Bài thơ "Tương tư" được trích trong tập "Lỡ bước sang ngang"
2. Thân bài
- Giới thiệu về "căn bệnh" tương tư của nhân vật trữ tình:
+ Là sự nhớ thương của một người yêu đơn phương
+ Là điều tất yếu xảy ra trong tình yêu đôi lứa
- Những biểu hiện của "căn bệnh" tương tư:
+ Hờn dỗi, trách móc
+ Than thở nhớ mong
+ Trông ngóng, trách cứ
+ Khao khát và ước muốn tình yêu đôi lứa
3. Kết bài
- Tổng kết
+ Đặc sắc nội dung
+ Đặc sắc nghệ thuật
Nhà thơ Nguyễn Bính được mệnh danh là "thi sĩ của đồng quê" bởi thơ của ông mang đậm phong vị dân gian, mang đến cho người đọc những hình ảnh gần gũi, thân thương của quê hương đất nước, của tình người đằm thắm. Bài thơ "Tương tư" rút trong tập thơ "Lỡ bước sang ngang" là một trong những sáng tác tiêu biểu cho phong cách thơ "chân quê" của Nguyễn Bính. Bài thơ đã ca ngợi vẻ đẹp của một tình yêu đôi lứa chân quê, mộc mạc mà chân thành, giản dị.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã nhắc đến "căn bệnh tương tư" tất yếu của những đôi lứa yêu nhau, trong trường hợp này đó là nỗi tương tư của chàng trai dành cho cô gái, đó là tình cảm đơn phương đang chờ ngày được hồi đáp...(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính tại đây.
----------------------HẾT----------------------
Viết về "căn bệnh" tương tư trong tình yêu, nếu Puskin mang đến cho chúng ta những vần thơ tha thiết mà khắc khoải, xót xa của tình đơn phương thì người "thi sĩ của đồng quê" Nguyễn Bính lại mang đến cho độc giả một thi phẩm đặc sắc mang tên Tương tư. Cùng nhau khám phá tình yêu, những cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình trong Tương tư, bên cạnh bài Phân tích bài thơ Tương tư, các em có thể tham khảo thêm: Bình giảng bài thơ Tương tư, Phân tích bốn câu thơ cuối trong bài Tương tư, Phân tích khổ thơ đầu bài Tương tư, Diễn biến tâm trạng của chàng trai trong bài Tương tư.