Câu 1 (trang 73 sgk Tiếng Việt 5): Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A:
Trả lời:
(1) (d) – Bé chạy lon ton: Sự di chuyển nhanh bằng chân.
(2) (c) – Tàu chạy băng băng trên đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.
(3) (a) – Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy móc.
(4) (b) – Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến.
Câu 2 (trang 73 sgk Tiếng Việt 5): Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên?
a) Sự di chuyển.
b) Sự vận động nhanh.
c) Di chuyển bằng chân.
Trả lời:
b. Sự vận động nhanh.
Câu 3 (trang 73 sgk Tiếng Việt 5): Từ ăn trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
a. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
b. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
Trả lời:
Từ ăn trong câu (c): "Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ." được dùng với nghĩa gốc.
Câu 4 (trang 74 sgk Tiếng Việt 5): Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa từ ấy.
Trả lời:
a. Đi
- Nghĩa 1: Tự di chuyển bằng chân.
Em đi bộ rất nhanh.
- Nghĩa 2: Mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
Em đi đôi giày này rất vừa.
b. Đứng
- Nghĩa 1: Ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền.
Chúng em đứng nghiêm chào cờ Tổ quốc.
- Nghĩa 2: Ngừng chuyển động.
Trời đứng gió, cây cối rũ rượi.
1. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A
Trả lời:
(1) (d) – Bé chạy lon ton: Sự di chuyển nhanh bằng chân.
(2) (c) – Tàu chạy băng băng trên đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.
(3) (a) – Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy móc.
(4) (b) – Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến.
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên?
a) Sự di chuyển.
b) Sự vận động nhanh.
c) Di chuyển bằng chân.
Trả lời:
b. Sự vận động nhanh.
3. Từ ăn trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
a. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
b. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
Trả lời:
Từ ăn trong câu (c): "Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ." được dùng với nghĩa gốc.
4. Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa từ ấy.
Trả lời:
a. Đi
- Nghĩa 1: Tự di chuyển bằng chân.
Em đi bộ rất nhanh.
- Nghĩa 2: Mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
Em đi đôi giày này rất vừa.
b. Đứng
- Nghĩa 1: Ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền.
Chúng em đứng nghiêm chào cờ Tổ quốc.
- Nghĩa 2: Ngừng chuyển động.
Trời đứng gió, cây cối rũ rượi.
Câu 1: (Trang 73 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:
Câu 2: (Trang 73 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:
Dòng nêu đúng nghĩa của từ chạy trong tất cả các câu ở bài tập 1 là:
b) Sự vận động nhanh.
Câu 3: (Trang 73 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:
Từ ăn được miêu tả đúng nghĩa gốc trong câu:
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
Câu 4: (Trang 74 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:
a) Đi:
- Nghĩa 1: Tự di chuyển bằng chân.
Sáng nào em cũng cùng bố đi bộ ra công viên.
- Nghĩa 2: Mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
Bạn em đi một đôi giày mới rất đẹp.
b) Đứng:
- Nghĩa 1: Ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền.
Bố em đang đứng ngoài sân.
- Nghĩa 2: Ngừng chuyển động.
Xe buýt đứng lại đón khách.
Trời đã đứng bóng.
----------------------------HẾT---------------------------------
Ngoài Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, Tuần 7, để học tốt Tiếng Việt 3 hơn các em cần tìm hiểu thêm các bài viết khác như Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa cũng như Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, Tiết 2, Tuần 7 nằm trong phần soạn bài SGK Tiếng Viết lớp 5.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là một bài học quan trọng trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.