Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả, ngắn 1
2. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả, ngắn 2
3. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả, ngắn 3

1. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả, ngắn 1

Một số hình thức luyện tập

Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.

Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.

Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.

Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.

Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.

Câu 6: Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

Câu 7: HS viết chính tả đoạn văn SGK vào vở.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 6

- Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
- Soạn bài Ôn tập tiếng Việt - Ngữ văn 6 tập 1


2. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả, ngắn 2

1. Điền tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n vào chỗ trống.
Trả lời
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.

2. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống.
Trả lời
a) vây, dây, giây
vây cá, sợi dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây
b) viết, diết, giết
- giết giặc, da diết, viết văn, viết chữ , giết chết.
c) vẻ, dẻ, giẻ
hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.

3. Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Bầu trời... ám xịt như sà xuống... át mặt đất.... ấm rền vang, chớp loé... áng rạch.. é cả không gian. Cây... ung già trước cửa... ổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành... ơ... ác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông... ầm... ập đổ, gõ lên mái tôn loảng... oảng.
Trả lời
- Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.

4. Điền từ thích hợp có vần -uôc hoặc -uôt và chỗ trống:
Thắt lưng... bụng,... miệng nói ra, cùng một... , con bạch... , thẳng đuồn... , quả dưa... , bị... rút, trắng... , con chẫu...
Trả lời
- Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.

5. Điền các dấu phù hợp (hỏi hoặc ngã) vào các chữ in nghiêng:
Trả lời:
vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ,ngẫm nghĩ...

6. Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:
- Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không được kiêu căn.
- Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắng răng mà chịu nghen.
Trả lời:
Các câu được sửa như sau.
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.


3. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả, ngắn 3

I. Nội dung luyện tập 

II. Một số hình thức luyện tập 
 
Câu 1:
 

Tr/ch

Trái cây; chờ đợi;chuyển chỗ; trải qua; trôi chảy; trơ trụi; nói chuyện; chương trình; chẻ tre 

s/x

Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ

r/d/gi

Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác

l/n

Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng


Câu 2:

Câu a

Vay cá, sợi dây điện, cây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây

Câu b

Giết giặc, da diết, viết văn, viết chữ, giết chết 

Câu c

Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách


Câu 3: 

Bầu trời xám xịt như sà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang, chớp lóe sáng rạch xé cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa giông sầm sập đổ gõ lên mái tôn loảng xoảng. 
 
Câu 4:
Thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra, cùng một ruộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, con chẫu chuộc.
 
Câu 5:
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ,...
 
Câu 6:
Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
Một cây che chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

--------------------HẾT---------------------

Thạch Sanh là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 6, học sinh cần Soạn bài Thạch Sanh, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Ôn tập truyện dân gian để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn. Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Soạn bài Số từ và lượng từ là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Nội dung kiến thức trong phần soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả là những kiến thức tổng hợp nhằm giúp các em nắm vững các quy tắc chính tả thông thường: Cách phân biệt phụ âm đầu và phần vần hay nhầm lẫn: tr/ch, r/d/gi, l/n, s/x, uôc/uôt; cách phân biệt thanh hỏi/ thanh ngã, nhận biết các lỗi sai chính tả và sửa cho đúng.
Soạn bài Chính tả Nghe-viết: Mưa bóng mây, Tiếng Việt lớp 2
Soạn bài Chính tả (Nhớ - viết): Đường đi Sa Pa trang 115 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4
Soạn Tiếng Việt lớp 3 - Soạn bài Chính tả Bàn tay cô giáo câu 1-2 trang 39 SGK
Soạn bài Chính tả (Nghe - viết): Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động trang 80 SGK Tiếng Việt 5 tập 2
Soạn bài Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười trang 133 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4
Soạn bài Chính tả (Nghe - viết): Cô giáo của tương lai trang 118 SGK Tiếng Việt 5

ĐỌC NHIỀU