Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2
3. Bài soạn số 3
4. Bài soạn số 4

Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt

 

Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt, Ngắn 1

Câu 1: 

STT

TỪ NGỮ TOÀN DÂN

TỪ NGỮ ĐƯỢC DÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

1

Cha

Bố

2

Mẹ

Mẹ

3

Ông nội

Ông nội

4

Bà nội

Bà ngoại

5

Ông ngoại

Ông ngoại

6

Bà ngoại

Bà ngoại

7

Bác (anh trai cha)

Bác

8

Bác (vợ anh trai của cha)

Bác

9

Chú (em trai của cha)

Chú

10

Thím (vợ của chú)

Thím

11

Bác (chị gái của cha)

Bác gái

12

Bác (chồng chị gái của cha)

Bác trai

13

Cô (em gái của cha)

14

Chú (chồng em gái của cha)

Chú

15

Bác (anh trai của mẹ)

Bác

16

Bác (vợ anh trai của mẹ)

Bác

17

Cậu (em trai của mẹ)

Cậu

18

Mợ (vợ em trai của mẹ)

Mợ

19

Bác (chị gái của mẹ)

Bác

20

Bác (chồng chị gái của mẹ)

Bác

21

Dì (em gái của mẹ)

22

Chú (chồng em gái của mẹ)

Chú

23

Anh trai

Anh trai

24

Chị dâu

Chị dâu

25

Em trai

Em trai

26

Em dâu (vợ của em trai)

Em dâu

27

Chị gái

Chị

28

Anh rể (chồng của chị gái)

Anh rể

29

Em gái

Em gái

30

Em rể

Em rể

31

Con

Con

32

Con dâu (vợ con trai)

Con dâu

33

Con rể (chồng của con gái)

Con rể

34

Cháu (con của con)

Cháu

Câu 2: 

STT

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

TỪ NGỮ TOÀN DÂN

1

Má, mợ, u, bầm, mạ

Mẹ

2

Cha, ba, thầy, tía,..

Bố

3

Anh hai

Anh trai cả

4

Chị hai

Chị gái cả

Câu 3:

Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
                                                                          (ca dao)

2.

Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc hai thân vui vầy
                                                                                  (ca dao)

3.

Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu


Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt, Ngắn 2

1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây (yêu cầu học sinh làm vào vở).
Trả lời:

STTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ được dùng ở địa phương em
1ChaBố, tía, cậu, thầy
2MẹMá, mợ, u, vú, bầm
3Ông nộiÔng nội
4Bà nộiBà nội
5Ông ngoạiÔng ngoại, ông vãi
6Bà ngoạiBà ngoại, bà vãi
7Bác (anh của cha)Bác trai
8Bác (vợ anh của cha)Bác gái
9Chú (em trai của cha)Chú
10Thím (vợ của chú)Thím
11Bác (chị của cha)
12Bác (chồng chị của cha)Dượng
13Cô (em gái của cha)
14Chú (chồng em gái của cha)Dượng
15Bác (anh của mẹ)Cậu
16Bác (vợ anh của mẹ)Mợ
17Cậu (em trai của mẹ)Cậu
18Mợ (vợ em trai của mẹ)Mợ
19Dì (chị của mẹ)
20Dượng (chồng chị của mẹ)Dượng
21Dì (em gái của mẹ)
22Dượng (chồng chị của mẹ)Dượng
23Anh traiAnh
24Chị dâuChị
25Em traiem trai
26Em dâu (vợ của em trai)Em dâu
27Chị gáiChị gái
28Anh rể (chồng của chị gái)Anh rể
29Em gáiEm gái
30Em rể (chồng của em gái)Em rể
31ConCon
32Con dâu (vợ của con trai)Con dâu
33Con rể (chồng của con gái)Con rể
34cháu (con của con)cháu

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.
Trả lời:
Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ), …

Câu 3: Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em.
Trả lời:

"Em về thưa mẹ cùng thầy,
Có cho anh cưới tháng naỳ anh ra.
Anh về thưa mẹ cùng cha
Bắt lợn sáng cưới, bắt gà sang cheo"

"Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần".

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 8

- Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Hai cây phong

 

Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt, Ngắn 3

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn 8 tập 1):

STTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ được dùng ở địa phương em
1ChaCha, bố
2MẹMẹ
3Ông nộiÔng nội
4Bà nộiBà nội
5Ông ngoạiÔng ngoại
6Bà ngoạiBà ngoai
7Bác (anh trai của cha)Bác
8Bác (vợ anh trai của cha)Bác
9Chú (em trai của cha)Chú
10Thím (vợ em trai của cha)Mự
11Bác (chị gái của cha)O
12Bác (chồng chị gái của cha)Dượng
13Cô (em gái của cha)O
14Chú (chồng em gái của cha)Dượng
15Bác (anh trai của mẹ)Cậu
16Bác (vợ anh trai của mẹ)Mự
17Cậu (em trai của mẹ)Cậu
18Mợ (vợ em trai của mẹ)Mự
19Bác (chị gái của mẹ)
20Bác (chồng chị gái của mẹ)Dượng
21Dì (em gái của mẹ)
22Chú (chồng em gái của mẹ)Dượng
23Anh traiAnh
24Chị dâu (vợ của anh trai)Chị dâu
25Em traiEm
26Em dâu (vợ của em trai)Em dâu
27Chị gáiChị
28Anh rể (chồng chị gái)Anh rể
29Em gáiEm
30Em rể (chồng của em gái)Em rể
31ConCon
32Con dâu (vợ của con trai)Con dâu
33Con rể (chồng của con gái)Con rể
34Cháu (con của con)Cháu

Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ văn 8 tập 1):
Từ ngữ địa phương ở các địa phương khác;
- Mẹ: má, bầm, u
- Cha: ba, tía, thầy

Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ văn 8 tập 1):

- Cháu nội thì khóc “bà ơi”
Cháu ngoại xé lá đùm(gói) xôi mang về
- Láng giềng để tang ba ngày,
Chồng o, vợ cậu một ngày cũng không.
- Anh, em, chị ruột của cha
Quê choa gọi bác, chú, o… đấy mà.
Lại thêm nữa: chị dâu cha,
Gọi là bác gấy(gái), thật là không sai
Hỏi rằng dượng ấy là ai
Xin thưa dượng ấy chồng o, chồng dì.
 
 

Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt, Ngắn 4

Câu 1

Những từ ngữ địa phương trong đoạn trích và từ toàn dân tương ứng:
a.
+ Thẹo – Sẹo 
+ Dễ sợ - Sợ lắm 
+ Lặp bặp – Lắp bắp 
+ Ba – Bố
b.
+ Ba - Bố
+ Má – Mẹ 
+ Kêu – Gọi 
+ Đâm – Bỗng nhiên
+ Đũa bếp – Đũa cả 
+ Nói trổng – Nói trống không 
+ Vô – Vào 
c.
+Bữa sau – Hôm sau 
+Lui cui – Lúi cúi
+ Nghe - Thấy
+ Đũa bếp - Đũa cả
+ Sơ qua - Đảo qua
+ Nhắm – Cho là
+ Nhắc - Nhấc, bê
+ Chắt nước - Đổ nước
+ Dáo dác – Nháo nhác 
+ Giùm – Giúp
+ Nói trổng – Nói trống không 
 
Câu 2
a.Từ “ Kêu” là từ toàn dân (gọi to)
b.Từ “ Kêu” là từ địa phương (tương đương với “ gọi”)
 
Câu 3
Từ địa phương trong đoạn văn là: Trái (quả); chi (gì); kêu (gọi); trống hổng trống hảng (trống rỗng)
 
Câu 4

Từ địa phương

Từ toàn dân

Trái
Chi
Kêu
Ba
Thẹo
Giùm
…..

 

Vào
Quả
Gọi
Bố
Sẹo
Giúp
…..
 
Câu 5
a. Không nên để bé Thu sử dụng từ toàn dân, vì sẽ mất đi bản sắc văn hoá và không gian văn hoá địa phương Nam Bộ.
b. Trong lời kể của tác gỉa cũng có từ ngữ địa phương vì để người đọc hiểu hơn về mảnh đất nhà văn từng sống qua, cũng làm cho ngôn ngữ được hài hoà, gần gũi, lời văn thêm chân thành. 

-----------------------HẾT--------------------------

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Viết đoạn văn nêu lên tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người trong đó có sử dụng hai câu ghép để học tốt môn Ngữ Văn 8 hơn.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 8 của mình.

 
Nội dung soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn lớp 8 sẽ giúp các em mở rộng vốn từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích và cách xưng hô khác nhau giữa các địa phương.
Soạn bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt, Ngữ văn lớp 7
Soạn bài Chương trình địa phương (phần văn), lớp 9
Soạn bài Chương trình địa phương, phần Tiếng Việt trang 145 SGK Ngữ văn 8 tập 2
Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả
Soạn Tiếng Việt lớp 5 - Tập làm văn Lập chương trình hoạt động (tiết 3), trang 53 SGK
Soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14

ĐỌC NHIỀU