Dàn ý suy nghĩ về câu nói của William S.Peare: Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực

Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu


I. Dàn ý Suy nghĩ về câu nói của William S.Peare Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực

1. Mở bài

Giới thiệu về William William Shakespeare và câu nói : "Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực"

2. Thân bài

· Giải thích khái niệm lòng trung thực
· Vai trò, ý nghĩa của lòng trung thực
· Phân tích về lòng trung thực trong cuộc sống
· Nếu không có lòng trung thực thì sao?
· Phản đề
· Mở rộng vấn đề

3. Kết bài

Khẳng định lại giá trị của lòng trung thực
 

II. Bài văn mẫu Suy nghĩ về câu nói của William S.Peare Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực

William Shakespeare là nhà văn nổi tiếng bậc nhất của nước Anh, không những thế ông còn được mệnh danh là nhà viết kịch đi trước thời đại. Thật vậy, ông là người có tư tưởng mang tầm vóc thời đại, và con người vĩ đại ấy đã để lại câu nói đầy triết lý khiến chúng ta phải suy ngẫm: "Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực".

"Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực" là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn. Đúng vậy, không có thứ gì quý hơn lòng trung thực của mỗi người. Trung thực là một đức tính quý giá của con người, là sự ngay thẳng trong tính cách, trong cách suy nghĩ và hành động của con người. Người trung thực không bao giờ nói dối, không nói sai, không phóng đại sự thật.

Thật vậy, người sống trung thực sẽ luôn được mọi người tin tưởng và yêu quý. Trung thực giúp con người ta có thể thành thật với nhau, không lừa gạt giả dối sẽ khiến cuộc sống con người bớt mệt mỏi và dễ dàng hơn...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu Suy nghĩ về câu nói của William S.Peare: Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực tại đây.


Các em học sinh cùng luận bàn về ý nghĩa của phẩm chất trung thực bằng việc lập dàn ý suy nghĩ về câu nói của William S.Peare: Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực, thông qua việc lập dàn ý này, ta sẽ hiểu hơn về vấn đề cần nghị luận.

ĐỌC NHIỀU