Soạn bài Cô Tô, Ngữ văn lớp 6

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Cô Tô, mẫu 1
2. Soạn bài Cô Tô, mẫu 2
3. Tóm tắt bài Cô Tô
4. Sơ đồ tư duy Cô tô
5. Phân tích đoạn trích Cô Tô của Nguyễn Tuân
6. Cảm nhận của em về đoạn trích Cô Tô

Văn bản Cô Tô mà các em sắp được học là phần cuối trích trong tập kí Cô Tô của Nguyễn Tuân. Tác phẩm là sự ghi chép lại những ấn tượng về vẻ đẹp trong sáng, tươi đẹp của đảo Cô Tô khi trận bão đã qua đi với cảnh mặt trời mọc trên biển đầy thú vị, đồng thời qua tác phẩm này, người đọc cũng cảm nhận được bức tranh sinh hoạt đầy tấp nập, đông vui, thanh bình của bà con ngư dân. Soạn bài Cô Tô (Nguyễn Tuân) để em cảm nhận được rõ hơn những màu sắc tươi đẹp đó và bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên, đất nước. Các em tham khảo tài liệu soạn văn lớp 6 của chúng tôi để hiểu hơn nội dung bài học.
 

1. Soạn bài: Cô Tô (Nguyễn Tuân), ngắn 1

I. Đọc hiểu văn bản 
Câu 1:
Bài văn có thể chia làm 3 phần 
Phần 1: Khung cảnh Cô Tô sau trận bão ( từ đầu đến “ ở đây”)
Phần 2: Cảnh mặt trời lên biển Cô Tô ( tiếp đến “ nhịp cánh”)
Phần 3: Buổi sớm trên đảo Thanh Luân ( còn lại)
 
Câu 2:
Cô Tô hiện lên một vẻ đẹp yên bình, tươi đẹp sau cơn bão:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa 
+ Cây trên núi lại thêm xanh mượt 
+ Cát vàng giòn 
+ Lưới cá càng thêm nặng mẻ 
-> Hình ảnh Cô Tô hiện lên thật yên bình, tươi đẹp và trù phú.
 
Câu 3:
- Tác giả đã sử dụng từ miêu tả hình dáng, màu sắc trong đoạn:
+ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết 
+ Tròn trĩnh phúc hậu như   một quả trứng 
+ Như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh 
+ Chân trời màu ngọc trai 
-> Hình ảnh liên tưởng, so sánh đặc sắc, ấn tượng làm cho bức tranh thiên nhiên thêm sinh động, hấp dẫn 
 
Câu 4:
Người dân trên đảo đã được miêu tả bằng các hình ảnh, chi tiết ở cuối đoạn văn là: 
- Người dân cùng sinh hoạt trên chiếc giếng Thanh Luân
- Mọi người cùng tắm quanh giếng nước ngọt 
- Khung cảnh lao động sinh hoạt quanh giếng gợi đến hình ảnh dịu dàng như hình ảnh biển cả và mẹ hiền cho cá lũ 
-> Gợi lên sự thân thương, gần gũi, đầm ấm của ngôi làng. Ai ai cũng dùng chung một nguồn nước như mẹ hiền đã nuôi dưỡng thật thanh bình.
 
II. Luyện tập 
Gợi ý:
- Mặt trời mới nhú như quả bóng dần hiện ra dưới chân trời 
- Ánh nắng bao phủ khắp nơi nơi 
- Cảnh vật như bừng tỉnh sau một đêm dài 
- Những đoàn thuyền đánh cá nặng mẻ hò nhau về trên bến đỗ 
 

2. Soạn bài: Cô Tô (Nguyễn Tuân), ngắn 2

------------HẾT-------------

Trong nội dung bài sau, chúng tôi tiếp tục hướng dẫn soạn bài Các thành phần chính của câu, mời các em theo dõi. Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa nhằm học tốt Ngữ Văn 6 hơn.

 

Nội dung Soạn bài Cô Tô sẽ cung cấp đáp án chi tiết, dễ hiểu cho những câu hỏi định hướng trong SGK Ngữ văn 6. Các em hãy cùng tham khảo để cảm nhận được bức tranh thiên nhiên tươi sáng, sinh động của Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân nhé.
Soạn bài Tổng kết phần văn trang 154 SGK Ngữ văn 6 tập 2
Soạn bài Cô bé bán diêm ngắn nhất, Ngữ văn lớp 6 - KNTT
Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2020, Phương pháp tả cảnh
Soạn bài Ngôi nhà trên cây (Tốt-tô-chan bên cửa sổ, Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô), Ngữ văn lớp 7, Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên ngắn gọn, Ngữ văn 6 - Chân trời sáng tạo
Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn trang 155 SGK Ngữ văn 6 tập 2

ĐỌC NHIỀU