Soạn bài Cụm danh từ

SOẠN BÀI CỤM DANH TỪ, ngắn 1

I.Cụm danh từ là gì?
Câu 1.

Phụ trước

Phụ sau

Chính xác

Phỏng đoán

Vị trí

Đặc điểm

ba, chín

cả

ấy, sau

đực, nếp


Câu 2.
- Cách nói đầu chỉ sự vật, nhưng cách nói thứ hai mang nghĩa miêu tả đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng 
Như thế: 
- Một danh từ mang nghĩa chỉ sự vật khái niệm, hiện tượng 
- Một cụm danh từ là tổ hợp do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành 
Câu 3.
- Cụm danh từ: Một chiếc ghế gỗ màu nâu 
- Đặt câu: Bố đã mua cho em một chiếc ghế gỗ màu nâu trong phòng ngủ của mình ngày hôm qua 
- Trong câu, hoạt động của một danh từ và một cụm danh từ có chức năng tương đương nhau. 
II.Cấu tạo của một cụm danh từ 
Câu 1:
-Cụm danh từ là: Ba thúng gạo nếp; ba con trâu đực; ba con trâu ấy; chín con; năm sau; cả làng
Câu 2:
Từ ngữ đứng trước: ba, chín, cả 
Từ ngữ đứng sau: ấy, sau 
Phân loại:
Câu 3:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t2

t1

T1

T2

s1

s2

cả


ba

ba

ba

chín


thúng

con

con

con

làng

gạo

trâu

trâu


năm


nếp

đực



sau




ấy

III.Luyện tập 
Câu 1:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t1

t2

T1

T2

s1

s2

 

một


một

một

người


lưỡi

Con

chồng


búa

yêu tinh

thật xứng đáng

 
Câu 2:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t2

t1

T1

T2

s1

s2

cả


ba

ba

ba

chín


thúng

con

con

con

làng

gạo

trâu

trâu


năm


nếp

đực



sau




ấy

Câu 3:
Phụ ngữ thích hợp trong đoạn văn:
(1) Ấy 
(2) Đó 
(3) Ấy

SOẠN BÀI CỤM DANH TỪ, ngắn 2

I- Cụm danh từ là gì ?
Trả lời câu hỏi (trang 116, 117 SGK)
1. Các từ in đậm xưa bổ sung nghĩa cho từ ngày, ông lão đánh cá bố sung nghĩa cho từ vợ chồng, cũng như từ hai đứng trước, một, nát bổ sung nghĩa cho từ túp lều.
2. - Một túp lều cụ thể hơn túp lều.
– Một túp lều nát lại cụ thể hơn một túp lều.
– Một túp lều nét trên bờ biển tả một túp lều nát cụ thể thêm mức nữa.
Nhận xét : Các cụm danh từ có nghĩa cụ thể hơn danh từ. Thí dụ : Túp lều chỉ về một hình thức nhà ở nói chung, nhưng một túp lều chỉ túp lều cụ thể về SỐ lượng, một túp lều nát chỉ một túp lều cụ thể hơn về trạng thái (nát), một túp lều nát trên bờ biển lại chỉ cụ thể hơn về địa điểm trên bờ biển).
Như vậy, cụm danh từ cho ta hình dung rõ nét hơn sự vật, do đó có tác dụng trong văn kể và tả.
3. Bạn tôi có một cuốn sách văn rất mới và đẹp.
Trong câu này, cụm danh từ “một ... đẹp” làm nhiệm vụ vị ngữ trong câu như một danh từ (cuốn sách) (Bạn tôi có cuốn sách).
II- Cấu tạo của cụm danh từ:
Câu hỏi 1: Các cụm danh từ trong câu (trang 117 SGK)
Làng ấy, ba thùng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, cả làng, năm sau.


III- Luyện tập (trang 118 SGK)
1. Một lưỡi búa của cha để lại.
Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.

3. Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước!
Thận không ngờ thanh sắt vừa dứt lại chui vào lưới mình.
Lần thứ ba, vẫn thanh sắt lạ lùng ấy mắc vào lưới.
Bài tập bổ sung:
1. Tìm các danh từ trong câu : Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần theo các thao tác :
a) Xác định phụ ngữ của danh từ Hùng Vương ? (thứ mười tám, định ngữ sau danh từ, phụ nghĩa cho danh từ về mặt thứ tự).
b) Xác định phụ ngữ của danh từ gái ? (một, người, con : phụ ngữ đứng trước danh từ chỉ loại thể và số lượng ; xinh đẹp tuyệt trần : phụ ngữ đứng sau danh từ chỉ đặc điểm).
c) Đưa các cụm danh từ đó vào mô hình :

Phân tích tác dụng của các từ phụ ngữ sau và trước
a) Nếu chỉ có danh từ Hùng Vương, không có phụ ngữ thứ mười tám thì ta không biết câu chuyện xảy ra với đời vua nào (vì Hùng Vương có nhiều đời vua).
b) Nếu chỉ có danh từ con gái, không có phụ ngữ một người thì ta không biết là Hùng Vương có bao nhiêu con gái đẹp (vì Hùng Vương có thể có nhiều con gái).
c) Nếu chỉ có phụ ngữ đứng trước (một người) và danh từ con gái thì ta không biết người con gái của vua Hùng thế nào. (Vì con gái vua Hùng có thể có các đặc điểm khác nhau).
So sánh 2 câu :
“Hùng Vương có con gái” và “Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần”, ta thấy nhờ có phụ ngữ nên các danh từ trong truyện kể trở nên cụ thể về nhân vật cũng như sự việc, giúp cho truyện kể sinh động, hấp dẫn và có tính lịch sử hơn.
2. Xác định danh từ và các phụ ngữ trong cụm danh từ. Đưa cụm danh từ vào mô hình :
a) Xác định danh từ trong câu (a) : vua, chồng và phụ ngữ của các danh từ đó (cha : phụ ngữ sau, một người : phụ ngữ trước, thật xứng đáng phụ ngữ sau.
Mô hình cụm danh từ (câu a)

b) - Xác định danh từ trong câu (b) : vua, nệp, noi, gà, ngựa và phụ ngữ của các danh từ đó : vua (không có phụ ngữ) ; một trăm (phụ ngữ trước của bán) cơm nếp (phụ ngữ sau của cán) ; một trăm phụ ngữ trước của nệp) bánh chưng (phụ ngữ sau của nệp) ; chín ngà (phụ ngữ sau của voi) ; chín cưa (phụ ngữ sau của gà) ; chín hồng mao (phụ ngữ sau của ngựa).
Mô hình cụm danh từ (câu 2)

c) - Xác định danh từ trong câu (c) : thành, biển và phụ ngữ của các danh từ đó : Phong Châu (phụ ngữ sau của thành) ; một (phụ ngữ trước của biển) ; nước (phụ ngữ sau của biển).
Mô hình các cụm danh từ (câu 3)

a) Tìm cụm danh từ có phụ ngữ in đậm trong câu (phân biệt với cụm danh từ không in đậm) : Một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
b) Thử bỏ phụ ngữ in đậm đó trong câu :
Hùng Vương thứ 18 có một người con gái ... là ..
c) Phân tích câu đó : câu chưa trọn vẹn ở phần bổ ngữ, ta không hiểu người con gái như thế nào. Vả lại, trong truyện kể, nhân vật bao giờ cũng phải được giới thiệu cụ thể ; chính do đặc điểm của Mị Nương (phụ ngữ : người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu) mới có câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh nhau cầu hôn.
3. Tìm các từ có thể thay cho người trong cụm danh từ : Người con gái : nàng con gái, cô con gái, em con gái, đứa con gái, bị con gái, chỉ có 2 từ có thể thay : cô con gái và đứa con gái.
Nhưng dùng cô con gái chỉ trong trường hợp giao tiếp thân mật. Vả lại, đó là một từ hiện đại không hợp với văn học dân gian).
Dùng đứa con gái thì không phù hợp với việc giới thiệu một vị công chúa con vua. (từ đứa có ý coi thường).
Vì vậy, từ người là thích hợp hơn cả vì nó vừa có tính khái quát vừa có tính trang trọng, lại vừa phù hợp với ngôn ngữ truyện kể dân gian.

Bài đang học Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự trang 38 SGK Ngữ Văn 6 tập 1. Các em có thể tham khảo thêm để nâng cao kiến thức của mình.

Cập nhật Search Ngay lập tức Trang:

Soạn bài Cụm danh từ giúp trau dồi cho em những hiểu biết về cách tạo ra một tổ hợp từ bằng danh từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc để tạo nên một cụm danh từ, góp phần tăng sức diễn đạt cho câu văn, lời văn.
Soạn bài Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
Soạn bài Danh từ (Tiếp theo)
Soạn bài Luyện tập sử dụng từ
Soạn bài Danh từ, Ngữ Văn 6
Soạn bài Thực hành tiếng Việt ngắn nhất, trang 74 Ngữ văn lớp 6, KNTT
Cách thêm autotext trong văn bản Word 2016

ĐỌC NHIỀU