Tả cây cối, Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều

I. Nhận xét: 

a, Bài văn có mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn. 

* Đáp án: 

- Bài văn có 4 đoạn. 

- Nội dung của các đoạn: 

+ Đoạn 1: Giới thiệu về cây si. 

+ Đoạn 2: Miêu tả bộ rễ của cây si. 

+ Đoạn 3: Miêu tả lá của cây si. 

+ Đoạn 4: Nêu cảm nhận về cây si. 

b, Cây si được miêu tả theo trình tự nào? 

* Đáp án: 

- Cây si được miêu tả theo từng bộ phận từ dưới lên trên, từ rễ đến lá. 

 

II. Bài học:

III. Luyện tập: 

* Đáp án: 

- Trình tự miêu tả trong bài “Cây bàng” khác với bài “Cây si” ở điểm: 

+ Ở bài “Cây si”, tác giả miêu tả theo từng bộ phận: rễ si, lá si. 

+ Ở bài “Cây bàng”, tác giả miêu tả cây bàng theo trình tự thời gian: hè -> thu -> đông -> xuân. 

- - - - - - - - - - - - - - - - - - -  HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Như vậy, ta đã thấy được hai cách miêu tả cây cối. Đó là tả theo từng bộ phận hoặc tả theo trình tự thời gian. Để biết thêm câu trả lời của nhiều bài học khác cùng chủ đề, mời em tham khảo thêm trong kho tài liệu của Taimienphi.vn nhé: Cau, Lớp 4 Cánh diều; Kể chuyện: Chiếc ví, Lớp 4 Cánh diều; Một người chính trực, Lớp 4 Cánh diều; Nhân hóa, Lớp 4 Cánh diều.

 

Cây cối là một trong những thứ không thể thiếu đối với cuộc sống của con người. Để biết cách mô tả lại những loài cây quen thuộc xung quanh, mời em tham khảo phần Tả cây cối, Lớp 4 Cánh diều do đội ngũ Taimienphi.vn biên soạn nhé!
Tả cây cối, Lớp 4 Cánh diều
Quan sát vườn cây
Viết 1 - 2 câu tả đồ vật hoặc con vật, cây cối có hình ảnh nhân hóa hay nhất
Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối trang 82 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4
Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Tả ngắn về cây cối, tập làm văn
Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối trang 83 SGK Tiếng Việt 4

ĐỌC NHIỀU