Soạn bài Nhân hóa, Ngữ văn lớp 6

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Nhân hóa, mẫu 1
2. Soạn bài Nhân hóa, mẫu 2
3. Đoạn văn tả bầu trời buổi sáng có sử dụng phép nhân hóa
4. Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng phép nhân hóa
5. Viết đoạn văn tả cánh đồng lúa trong đó có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa

Trong cuốn soạn bài nhân hóa, các em học sinh được học kĩ hơn về khái niệm phép nhân hóa, các kiểu nhân hóa thường gặp và biết cách áp dụng để viết những câu văn hay, sinh động khi làm văn miêu tả. Bài soạn văn lớp 6: Nhân hóa của chúng tôi bao gồm phần tóm tắt lý thuyết và lời giải các bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2, trang 58 và 59, các em có thể tham khảo để hoàn thiện hơn bài soạn của mình.

 

1. Soạn bài: Nhân hóa, ngắn 1

I. Nhân hoá là gì? 
Câu 1: 
Phép nhân hoá trong bài thơ là:
- Ông trời/ mặc áo giáp đen/ ra trận 
- Cây mía/ múa gươm
- Kiến/ hành quân 
 
Câu 2: 
Cách miêu tả ở bài thơ trên tăng thêm tính hình tượng, gần gũi, làm cho hành động như là hành động của con người 
 
II. Các kiểu nhân hoá 
Câu 1:
Những từ nhân hoá trong những câu sau là: 
a.Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay
b.Gậy tre, chông tre, tre
c.Trâu ơi 
Câu 2: 
Những từ in đậm được nhân hoá bằng cách: Dùng từ vốn chỉ người để gọi vật, dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất chỉ người để chỉ hoạt động của vật, trò truyện xưng hô với vật như với người
 
III. Luyện tập 
Câu 1: 
Những từ chỉ phép nhân hoá trong đoạn văn là: Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em 
- Cách dùng đem lại không khí vui tươi, gần gũi trong lao động, làm việc 
 
Câu 2:
Cách làm bài văn trên có sự nhân hoá, bài văn thứ hai không sử dụng nhân hoá. Đoạn văn có nhân hoá làm cho mọi hành động trẻ nên cảm xúc, vui vẻ. Đoạn văn không sử dụng nhân hoá làm cho câu văn không có cảm xúc, khô khan 
 
Câu 3: 
Cách 1 có sử dụng phép nhân hoá “ cô bé Chổi Rơm” làm cho câu văn biểu cảm
Cách 2 không sử dụng nhân hoá, phù hợp với dạng văn bản thuyết minh 
 
Câu 4: 
a. Phép nhân hoá tạo ra bằng cách gọi núi như gọi bạn bè, thân thiết. Làm cho câu văn trở nên hấp dẫn, sinh động 
b. Phép nhân hoá tạo ra bằng cách dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ vật. Làm cho đoạn văn thêm gần gũi, sinh động 
c. Phép nhân hoá tạo nên nhờ dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. Làm cho hình ảnh gần gũi, như chính con người đang suy tư, ngẫm nghĩ 
d. Phép nhân hoá được tạo nên nhờ dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của ngừoi để chỉ vật. Làm cho hình ảnh liên tưởng như con người, hấp dẫn 
 
Câu 5: 
Gợi ý: 
- Cô Mây bay nhảy trên bầu trời xanh suốt cả trưa hè 
- Bác Bàn ngày đêm đứng đó như chờ đợi mọi người sun họp 
- ……….

 

2. Soạn bài: Nhân hóa, ngắn 2

 

-----------------HẾT----------------

Ngoài ra, Hãy kể lại một lần em làm việc tốt là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước bài Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết với phần Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 6 của mình.

Văn mẫu lớp 6 được biên soạn bám sát vào nội dung trong chương trình học Ngữ văn lớp 6 từ học kỳ 1 đến học kỳ 2. Với tài liệu Văn mẫu lớp 6, các em học sinh nhanh chóng biết cách soạn bài, miêu tả, tóm tắt ... từ đó làm bài trong SGK hiệu quả, làm văn tốt hơn.

Nhân hóa là biện pháp nghệ thuật tu từ mà các em học sinh đã được làm quen từ chương trình Tiếng Việt 3, trong tài liệu soạn bài nhân hóa của chủ đề soạn văn lớp 6 hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu kĩ hơn về biện pháp nghệ thuật này.
Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2020, Phương pháp tả cảnh
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6, văn nghị luận, soạn văn lớp 8
Soạn bài Sông nước Cà Mau, Ngữ văn lớp 6
Soạn bài So sánh (tiếp theo), Ngữ văn lớp 6
Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 6 kì 2
Soạn văn lớp 6 mới nhất, ngắn gọn theo chương trình

ĐỌC NHIỀU