I. TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP
a. Nghĩa của các từ: “chim, thú, cá” hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”. Bởi lẽ, từ “động vật” đã bao hàm nghĩa của các từ “chim, thú, cá”.
b.
- Nghĩa của các từ: “voi, hươu” hẹp hơn nghĩa của từ “thú”. Bởi lẽ, từ “thú” đã bao hàm nghĩa của các từ “voi, hươu”
- Nghĩa của các từ: “tu hú, sáo” hẹp hơn nghĩa của từ “chim”. Bởi lẽ, từ “chim” đã bao hàm nghĩa của các từ “tu hú, sáo”
- Nghĩa của các từ: “cá rô, cá thu” hẹp hơn nghĩa của từ “cá”. Bởi lẽ, từ “cá” đã bao hàm nghĩa của các từ “ cá rô, cá thu”.
c.
- Từ “thú” có nghĩa rộng hơn các từ “voi, hươu” và hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.
- Từ “chim” có nghĩa rộng hơn các từ “tu hú, sáo” và hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”
- Từ “cá” có nghĩa rộng hơn các từ “cá rô, cá thu” và hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.
II. LUYỆN TẬP
Câu 1.
a.
b.
Câu 2.
Câu | Các từ ngữ | Từ có nghĩa rộng hơn |
a | Xăng, dầu hỏa, khí ga, ma dút, củi, than | Chất đốt |
b | Hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc | Nghệ thuật |
c | Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán | Món ăn |
d | Liếc, ngắm, nhòm, ngó | Nhìn |
e | Đấm, đá, thụi, bịch, tát | Đánh |
Câu 3.
Câu | Từ | Từ ngữ có nghĩa được bao hàm |
a | Xe cộ | Xe đạp, xe máy, ô tô,… |
b | Kim loại | Vàng, bạc, sắt, thiếc,.. |
c | Hoa quả | Bưởi, lê, cam, xoài,… |
d | (người) họ hàng | Dì, chú, cậu, mợ,… |
e | Mang | Vác, khiêng, gánh,… |
Câu 4.
Câu | Nhóm từ ngữ | Từ không thuộc nhóm |
a | Thuốc chữa bệnh: át – xpi-rin, ăm-pi-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào | Thuốc lào |
b | Giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ | Thủ quỹ |
c | Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông | Bút điện |
d | Hoa: hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược. | Hoa tai |
Câu 5.
- Từ có phạm vi nghĩa rộng: từ “khóc”
- Từ có phạm vi nghĩa hẹp: các từ “nức nở, sụt sùi”
I. TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP
a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn
b. Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu. Nghĩa của chim rộng hơn nghĩa của các từ: tu hú, sáo… và nghĩa của từ cá có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu. Vì cá bao gồm các loại cá rô, cá thu.
c) Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu... tu hú, sáo... cá rô, cá thu... và hẹp hơn từ “động vật”
II. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2:
a. Chất lỏng: xăng, dầu hỏa, ma dút.
Chất rắn: củi, than
Chất khí: ga
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn
d. Nhìn
e. Đánh nhau
Bài 3:
a. Xe cộ: ô tô, xe máy, xe đạp…
b. Kim loại: dao, kéo…
c. Hoa quả: xoài, mít…
d. Họ hàng: chú, bác, cô, dì, cậu…
e. Mang: vác, đội, cắp, xách, khiêm…
Bài 4:
a. Thuốc lào
b. Thủ quỹ
c. Bút điện
d. Hoa tai
Bài 5:
- Động từ nghĩa rộng: khóc
- Động từ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.
------------------------HẾT--------------------------
Như vậy chúng tôi đã gợi ý Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản và cùng với phần Soạn bài Trong lòng mẹ để học tốt Ngữ Văn 8 hơn.
Cô bé bán diêm là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 8, học sinh cần Soạn bài Cô bé bán diêm, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.