- Đề tài: Gia đình.
- Ngôi kể thứ nhất.
=> Ngôi kể thứ nhất giúp tái hiện câu chuyện một cách chân thực, bộc lộc trực tiếp cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.
- Khi xa cách mẹ:
+ Cảm xúc nhớ và mong được gặp mẹ.
+ Luôn yêu thương, kính trọng mẹ.
+ Cảm thấy đau đớn khi mẹ phải giấu giếm sinh em bé.
+ Căm tức những cổ tục đã đày đọa mẹ.
- Khi được gặp mẹ:
+ Hoài nghi người quay lại không phải mẹ.
+ Xúc động, òa lên khóc nức nở khi được gặp mẹ.
+ Cảm nhận hơi thở quen thuộc của mẹ.
+ Suy nghĩ về hình dáng đẹp đẽ của mẹ (khác xa lời cô nói).
+ Cảm nhận sự dịu êm từ tình yêu của mẹ.
=> Qua những cảm xúc, suy nghĩ trước khi gặp mẹ và khi gặp được mẹ, ta thấy được bé Hồng là người con hiếu thảo, rất yêu thương mẹ. Tình mẫu tử thiêng liêng của bé Hồng và mẹ được thể hiện một cách sâu sắc.
- Ngoại hình: Toát lên sự thâm độc "nét mặt khi cười rất kịch", "Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi".
- Lời nói, giọng điệu:
+ Cố tỏ ra ngọt ngào nhưng sau đó là sự mỉa mai, cay độc.
+ Đổi giọng nghiêm nghị để trách móc, kết tội mẹ Hồng.
- Ý nghĩ: Nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc những hoài nghi.
- Hành động: Thể hiện sự giả tạo.
=> Bà cô hiện lên trong suy nghĩ nhân vật Hồng là một người độc ác, nham hiểm. Là đại diện cho những định kiến về người phụ nữ trong xã hội.
- Yêu thương và trân trọng tình cảm gia đình.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đoạn trích đã gửi gắm tới mỗi người chúng ta bài học nhân văn về yêu thương và trân trọng tình cảm gia đình. Taimienphi.vn còn biên soạn một số nội dung bài soạn và văn mẫu lớp 7 khác như:
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92